Hãy so sánh độ tăng nhiệt độ của tấm kim loại trong hai trường hợp và rút ra kết luận về khả năng hấp thụ năng lượng ánh sáng của các vật màu đen và màu trắng. sgk Vật lí 9 trang 147
Trang 147 Sgk Vật lí lớp 9
Hãy so sánh độ tăng nhiệt độ của tấm kim loại trong hai trường hợp và rút ra kết luận về khả năng hấp thụ năng lượng ánh sáng của các vật màu đen và màu trắng.
Bài làm:
Trong cùng một thời gian chiếu sáng, với cùng nhiệt độ ban đầu và cùng nhiệt độ chiếu sáng thì nhiệt độ của tấm kim loại khi bị chiếu sáng ở mặt đen tăng nhanh hơn so với khi bị chiếu sáng ở mặt trắng. Như vậy, trong cùng điều kiện thì vật màu đen hấp thụ năng lượng ánh sáng nhiều hơn vật màu trắng.
Xem thêm bài viết khác
- Giải bài 9 vật lí 9: Sự phụ thuộc của điện trở vào vật liệu làm dây dẫn
- Từ bảng 2 SGK, hãy cho biết mỗi số đếm của công tơ (số chỉ cử công tơ tăng thêm một đơn vị) ứng với lượng điện năng đã sử dụng là bao nhiêu?
- Giải bài 19 vật lí 9: Sử dụng an toàn và tiết kiệm điện
- Một ấm điện có ghi 220V 1000W được sử dụng với hiệu điện thế 220V để đun sôi 2l nước từ nhiệt độ ban đầu
- Ảnh của vật trên tấm kính mờ là ảnh thật hay ảnh ảo ? Cùng chiều hay ngược chiều với vật ? To hay nhỏ hơn vật ? sgk Vật lí 9 trang 126
- Từ kiến thức đã học ở lớp 8, hãy cho biết mối liên hệ giữa công A và công suất P.
- Cho ống AB có dòng điện chạy qua. Một nam châm thử đặt ở đầu B của ống dây, khi đứng yên nằm đình hướng như hình 24.4 SGK. Hãy xác định tên các từ cực của ống dây.
- Hãy nhớ lại xem điện có thể được sử dụng vào những việc gì trong đời sống và sản xuất. sgk Vật lí 9 trang 160
- Xác định tên các từ cực của thanh nam châm trên hình 21.5.
- Một kim nam châm (gọi là nam châm thử) được đặt tự do trên trục thẳng đứng, đang chỉ hướng Nam- Bắc. Đưa nó đến vị trí khác nhau xung quanh dây dẫn có dòng điện hoặc xung quanh nam châm.
- Nhớ lại kiến thức về từ tính của nam châm ở lớp 5 và lớp 7, hãy đề xuất và thực hiện một thí nghiệm để phát hiện xem một thanh kim loại có phải là nam châm hay không ?
- Nếu đặt vào hai đầu của một cuộn dây (gọi là cuộn sơ cấp) một hiệu điện thế xoay chiều thì bóng đèn mắc ở hai đầu cuộn dây kia (gọi là cuộn thứ cấp) có sáng lên không ? Tại sao ? sgk Vật lí 9 trang 100