Hình ảnh chiếc xe ở phần đầu và phần kết bài thơ có gì thay đổi? Ý nghĩa nghệ thuật của điều này?
Câu 3: Hình ảnh chiếc xe ở phần đầu và phần kết bài thơ có gì thay đổi? Ý nghĩa nghệ thuật của điều này?
Bài làm:
- Hình ảnh chiếc xe ở phần đầu và phần cuối bài thơ đều được tác giả tái hiện với những sự khó khăn. Ở phần đầu, chiếc xe hiện lên trong hoàn cảnh không có cửa kính.
- Đến phần cuối, chiếc xe như tăng thêm phần hỏng hóc: không có kính, không đèn, không có múi xe, thùng xe bị trầy xước.
Như vậy, vẫn là những chiếc xe ra chiến trường nhưng sự khó khăn, tồi tàn ngày càng tăng thêm, thử thách nhiều hơn với những người lính.
Xem thêm bài viết khác
- Nội dung chính bài Cảnh ngày xuân
- Em có nhớ truyện ngắn hay bài thơ nào cùng viết về tình cảm quê hương, đất nước? Hãy nêu nét riêng của truyện Làng so với những tác phẩm ấy
- Phát biểu chủ đề của truyện
- Những chiếc xe không kính đã làm nổi bật hình ảnh người lái xe trên tuyến đường Trương Sơn. Em hãy phân tích hình ảnh người lính lái xe trong bài thơ
- Đọc đoạn trích, em cảm nhận Lục Vân Tiên là một con người như thế nào? Hãy phân tích những phẩm chất của nhân vật qua hành động đánh cướp và cách cư xử với Kiều Nguyệt Nga
- Mỗi nhóm, tổ cử đại diện dọc và bình trước lớp bài thơ đã chuẩn bị. Cả lớp, dưới sự hướng dẫn của thầy, cô giáo, tham gia nhận xét, đánh giá các bài thơ đã được đọc, bình
- Giá trị nội dung và nghệ thuật trong Đấu tranh cho một thế giới hòa bình
- Mai cốt cách, tuyết tinh thần là gì Em giải thích cụm từ “ mai cốt cách, tuyết tinh thần”?
- Nội dung chính bài Đoàn thuyền đánh cá
- Nội dung chính bài: Thuật ngữ
- Các cặp hình ảnh “súng bên súng”, “đầu sát bên đầu”, “anh với tôi” luôn song hành cùng nhau có ý nghĩa gì?
- Soạn văn bài: Người kể chuyện trong văn bản tự sự