Kể về một tâm gương siêng năng, kiên trì mà em biết. Hãy chia sẻ với các bạn trong lớp. Em biểu thể nào về câu nói “Có công mài sắt có ngày nên kim”?
III. Luyện tập
1. Có người cho rằng, siêng năng, kiên trì là nguồn gốc và điều kiện để dẫn đến thành cỏng. Em đông ý hay không đồng ý với ý kiến trên? Vì sao?
2. Em đồng ý với ý kiến nào dưới đây? Vì sao?
A. Trong thời đại công nghiệp 4.0, con người càng cần phải siêng năng, kiên trì.
B. Ai cũng cân phải siêng năng, kiên trì.
C. Những người thông minh không cản phải siêng nãng, kiên trì.
3. Buổi tối, Hải làm bài tập Tiếng Anh. Những bài đầu Hải giải rát nhanh, nhưng đến các bài sau Hải đọc thấy khó quá bèn suy nghĩ: “Mình sẽ không làm nữa, sang nhờ bạn Hoàng giải hộ”. Nhưng rồi, Hải lại bắn khoăn: “Liệu Hoàng có nhà không? Thôi, giờ sang nhà Liên chép bài của bạn vẫn chưa muộn, vì Liên ở ngay gân nhà mình”.
a) Em có đồng ý với suy nghĩ của Hải thông? Vĩ sao?
b) Nếu em là bạn của Hải, em có thê khuyên Hải điểu gì?
4 Kể về một tâm gương siêng năng, kiên trì mà em biết. Hãy chia sẻ với các bạn trong lớp.
5 . Em biểu thể nào về câu nói “Có công mài sắt có ngày nên kim”?
Bài làm:
1. Em đông ý hay không đồng ý với ý kiến trên vì chỉ có siêng năng, kiên trì mới giúp bạn đạt được hiệu quả trong công việc và là điều kiện tiên quyết dẫn đến thành công.
2. Em đồng ý với ý kiến a và b. Trong thời đại công nghiệp nếu chúng ta không học hỏi nhiều hơn nữa, siêng năng hơn nữa thì sẽ bị đi lùi và không thế nào phát triển được. Bên cạnh đó người thông lại càng phải siêng năng và kiên trì vì nếu không có cần cù thì thông minh cũng không thể làm lên gì cả.
3.
a, Em không đồng ý với suy nghĩ của Hải. Vì nếu gặp bài tập khó thì mình phải tìm những cách giải khác tốt hơn, như thế sẽ vận động khả năng tư duy và nhớ lâu hơn.
b, Nếu em là bạn của Hải, em có thê khuyên Hải có thể lên mạng tìm cách giải các bài khác tương tự, hoặc gọi điện hỏi bạn cách giải chứ không phải chép bài bạn.
4. Thầy Nguyễn Ngọc Kí dù ông bị bệnh và bị bại liệt cả 2 tay, nhưng ông đã cố gắng vượt qua số phận của mình luyện viết chữ bằng hai chân và trở thành nhà giáo ưu tú, là người thầy đầu tiên của Việt Nam dùng chân để viết.
5. “Có công mài sắt có ngày nên kim” muốn khuyên răn chúng ta rằng chỉ khi có lòng quyết tâm và kiên trì thì bất cứ khó khăn nào ta cũng có thể vượt qua để đạt được thành côngnhư mong muốn. Chúng ta có nhận thấy được rằng từ xưa đến này hầu hết những con người thành công là đều nhờ vào ý chí và lòng kiên trì của mình.
Xem thêm bài viết khác
- Quan sát hình dưới đây và cho biết hai bạn có biểu hiện nào trong học tập?
- Cả lớp cùng nghe bài hát Thương người như thể thương thân, nhạc và lời Phạm Đăng Khương.Trả lời câu hỏi:
- Các hình ảnh trên nói về những môi nguy hiểm nào từ con người?
- Các bạn học sinh dưới đây sử dụng ưu điểm gì để tự nhận thức bản thân?
- Trong những việc sau, việc nảo nên làm, việc nào không nên làm? Vì sao?Hãy kể lại những hành động thẻ hiện tình yêu thương con người của các bạn trong lớp, trong trường em.
- [Cánh Diều] Giải GDCD 6 bài 11: Quyền và nghĩa vụ cơ bản của công dân
- Em hãy lập và thực hiện kế hoạch cá nhân về giữ gìn, phát huy truyền thống gia đình, dòng họ mình theo các bước sau:
- Em quan sát được những hiện tượng nguy hiểm nào từ các hình ảnh trên?Những hiện tượng nguy hiểm đó gây ảnh hưởng đến con người như thế nào?
- Đặt bàn tay trái của mình lên giấy rồi dùng bút vẽ hình bản tay sao cho bằng với kích cỡ, hình đáng thực của bàn tay. Điện vào bàn tay vừa hoàn thành trên giấy những nội dung sau
- Hình ảnh và thông tin trên đây thê hiện những quyền và nghĩa vụ cơ bản nào của công dân?
- Phiếu nhận xét môn GDCD 6 sách cánh diều
- [Cánh Diều] Giải GDCD 6 bài 8: Ứng phó với những tình huống nguy hiểm từ thiên nhiên