[Kết nối tri thức] Giải địa lí 6 bài 20: Sông và hồ. Nước ngầm và băng hà
Hướng dẫn học bài 20: Sông và hồ. Nước ngầm và băng hà trang 158 sgk Lịch sử và địa lí 6. Đây là sách giáo khoa nằm trong bộ sách "Kết nối tri thức và cuộc sống" được biên soạn theo chương trình đổi mới của Bộ giáo dục. Hi vọng, với cách hướng dẫn cụ thể và giải chi tiết học sinh sẽ nắm bài học tốt hơn.
A. Phần mở đầu
Nước sông, hồ, nước ngầm và băng hà là nguồn nước ngọt chính trên Trái Đất. Các nguồn nước này có vai trò như thế nào đối với tự nhiên và đời sống con người? Làm thế nào để sử dụng chúng đạt hiệu quả cao?
B. BÀI TẬP VÀ HƯỚNG DẪN GIẢI
Kiến thức thú vị
1. Sông hồ
a. Sông
1/ Đọc thông tin trong mục a, em hãy mô tả các bộ phận của một dòng sông lớn
2/ Xác định trên hình 1: lưu vực sông, dòng sông chính, phụ lưu, chi lưu
3/ Em hãy nêu mối quan hệ giữa mùa lũ của sông với nguồn cung cấp nước sông
b. Hồ
c. Vai trò của nước sông, hồ
1/ Dựa vào các hình 2, 3 và hiểu biết của em, hãy nêu một số nguồn gốc hình thành hồ
2/ Dựa vào thông tin trong mục c và các hình 4, 5, em hãy lấy ví dụ cụ thể để minh họa về vai trò của nước sông, hồ
d. Sử dụng tổng hợp nước sông, hồ
Đọc thông tin trong mục d, quan sát hình 6 và dựa vào hiểu biết của em, hãy cho biết việc sử dụng tổng hợp nước sông, hồ có thể mang lại những lợi ích gì. Nêu ví dụ.
2. Nước ngầm
1/ Dựa vào hình 7, em hãy cho biết nước ngầm được hình thành như thế nào?
2/ Nước ngầm chủ yếu được sử dụng vào mục đích gì?
3/ Nêu một số biện pháp sử dụng hợp lí và bảo vệ nước ngầm
3. Băng hà (sông băng)
1/ Nêu vai trò của băng hà đối với tự nhiên và đời sống con người
B. Phần luyện tập và vận dụng
1/ Em hãy kể tên các nguồn nước ngọt quan trọng trên Trái Đất và tầm quan trọng của chúng đối với con người
Chọn một trong hai nhiệm vụ sau:
2/ Thu thập thông tin và cho biết trong các sông: sông Đà, sông Luộc, sông Đuống, sông Lô, sông nào là lưu phụ, sông nào là chi lưu của sông Hồng
3/ Việc khai thác nước ngầm vượt quá giới hạn cho phép sẽ gây ra hậu quả như thế nào?
Xem thêm bài viết khác
- [Kết nối tri thức] Giải địa lí 6 bài: Câu hỏi và bài tập chương 2
- Dựa vào hình vẽ quả Địa Cầu dưới đây, em hãy cho biết thế nào là kinh tuyến, vĩ tuyến, kinh tuyến gốc, Xích đạo, tọa độ địa lí của một điểm
- Quan sát hình 1, em hãy nêu đặc điểm hình dạng lưới kinh, vĩ tuyến ở mỗi bản đồ
- Hãy nêu một số việc làm cụ thể chúng ta cần thực hiện để giảm nhẹ và thích ứng với biến đổi khí hậu
- Nhà Tần đã thống nhất và xác lập chế độ phong kiến ở Trung Quốc như thế nào? Câu hỏi 2 trang 41 Lịch Sử lớp 6
- Đọc thông tin trong mục a, em hãy mô tả các bộ phận của một dòng sông lớn
- Các vương quốc phong kiến Đông Nam Á đã phát huy những lợi thế nào để phát triển kinh tế?
- [Kết nối tri thức] Giải lịch sử 6 bài 17: Cuộc đấu tranh bảo tồn và phát triển văn hóa dân tộc của người Việt
- [Kết nối tri thức] Giải địa lí 6 bài 25: Sự phân bố các đới thiên nhiên trên Trái Đất
- Vương quốc Chăm-pa được hình thành ở đâu và từ khi nào?
- Em hãy tìm hiểu thông tin về các loại đất chủ yếu có ở nước ta. Nêu một số biện pháp để tăng hiệu quả sử dụng bảo vệ đất ở địa phương
- Hãy chỉ ra những dấu tích của Người tối cổ được tìm ở Đông Nam Á trên lược đồ (hình 3, tr.18). Những dấu tích đó chứng tỏ điều gì?