[Kết nối tri thức] Giải lịch sử 6 bài 16: Các cuộc khởi nghĩa tiêu biểu giành độc lập trước thế kỷ X
Hướng dẫn học bài 16: Các cuộc khởi nghĩa tiêu biểu giành độc lập trước thế kỷ X trang 73 sgk Lịch sử và địa lí 6. Đây là sách giáo khoa nằm trong bộ sách "Kết nối tri thức và cuộc sống" được biên soạn theo chương trình đổi mới của Bộ giáo dục. Hi vọng, với cách hướng dẫn cụ thể và giải chi tiết học sinh sẽ nắm bài học tốt hơn.
Phần mở đầu
Em đã biết, sau khi chiếm được Âu Lạc, các triều đại phuơng Bắc đã tìm "trăm phương nghin kế" để áp đặt ách cai trị đổi với nước ta. Nhưng thực tế lịch sử có thuận theo ý đồ của họ không? Em suy nghĩ gì về lời phàn nàn của viên Thái thủ người Hán: Dán xứ ấy rất khó cai trị?
B. BÀI TẬP VÀ HƯỚNG DẪN GIẢI
Kiến thức thú vị
1. Khởi nghĩa Hai Bà Trưng
1/ Hãy cho biết nguyên nhân và mục đích của cuộc khởi nghĩa của Hai Bà Trưng
2/ Hãy trình bày diễn biến chính của Khởi nghĩa Hai Bà Trưng trên lược đồ hình 2 (tr. 75).
3/ Đoạn tư liệu và hình 3 cho em biết điều về khí thế của cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng và tình thế của chính quyền đô hộ?
4/ Khai thác thông tin và đoạn tư liệu 2 ở trên, hãy cho biết kết quả và ý nghĩa của cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng.
2. Khởi nghĩa Bà Triệu
1/ Nêu nguyên nhân và mục đích của cuộc khởi nghĩa Bà Triệu
2/ Hãy trình bày diễn biến chính và ý nghĩa của cuộc khởi nghĩa Bà Triệu
3. Khởi nghĩa Lý Bí và sự thành lập nước Vạn Xuân
1/ Dựa vào sơ đồ hình 5 (tr.78), hãy trình bày diễn biển chính của cuộc khởi nghĩa Lý Bí và công cuộc bảo vệ nước Vạn Xuân.
2/ Hãy cho biết kết quả và ý nghĩa của cuộc khởi nghĩa Lý Bí.
4. Khởi nghĩa Mai Thúc Loan
1/ Hãy trình bày diễn biến chính của cuộc khởi nghĩa Mai Thúc Loan trên lược đồ
2/ Cuộc khởi nghĩa Mai Thúc Loan có ý nghĩa gì đối với lịch sử dân tộc?
5. Khởi nghĩa Phùng Hưng
Trình bày nguyên nhân, kết quả và ý nghĩa của cuộc khởi nghĩa Phùng Hưng
Phần luyện tập và vận dụng
1/ Hãy lập bảng hệ thống các cuộc khởi nghĩa: Hai Bà Trưng, Bà Triệu, Lý Bí, Mai Thúc Loan và Phùng Hưng theo gợi ý sau: thời gian bùng nổ, nơi đóng đô của chính quyền tự chủ (nếu có), kết quả, ý nghĩa.
2/ Từ kết quả của bài tập 1 và dựa vào kiến thức đã học, em có nhận xét gì về tinh thần đấu tranh chống xâm lược của nhân dân ta?
3/ Em hãy tìm hiểu thêm thông tin từ sách, báo và internet để biết hiện nay có những con đường, trường học, di tích lịch sử nào,... được mang tên Hai Bà Trưng, Lý Bí và Mai Thúc Loan. Điều này gợi cho em suy nghĩ gì?
Xem thêm bài viết khác
- [Kết nối tri thức] Giải địa lí 6 bài 28: Mối quan hệ giữa con người và thiên nhiên
- Hãy chỉ ra những phong tục của người Việt được nhắc đến trong tư liệu trên
- Dựa vào bản đồ ở trang 101, cho biết Biển Đông tiếp giáp với phần đất liền của nước ta ở những hướng nào
- Em hãy vẽ sơ tư duy thể hiện các vận động của nước biển và đại dương
- [Kết nối tri thức] Giải lịch sử 6 bài 10: Hy Lạp và La Mã cổ đại
- Xã hội nguyên thuỷ đã trải qua những giai đoạn phát triển nào?
- [Kết nối tri thức] Giải lịch sử 6 bài 6: Sự chuyển biến và phân hóa của xã hội nguyên thủy
- Hãy xây dựng đường thời gian từ thời nhà Hán đến thời nhà Tùy Câu hỏi 3 trang 41 Lịch Sử lớp 6
- Điều kiện tự nhiên của Ấn Độ cổ đại có điểm gì giống và khác so với Ai Cập và Lưỡng Hà?
- [Kết nối tri thức] Giải địa lí 6 bài 30: Thực hành: Tìm hiểu mối quan hệ giữa con người và thiên nhiên ở địa phương
- Quan sát hình 2, em hãy: kể tên các địa mảng lớn của Trái Đất. Việt Nam nằm ở địa mảng nào?
- Dựa vào hình 1, hãy tính thời gian để dân số thế giới tăng thêm một tỉ người ( từ 1 tỉ lên 2 tỉ, từ 2 tỉ lên 3 tỉ,...)