Khi phương tiện thông tin đại chúng đăng các thông tin về dự thảo Luật Giáo dục, nhiều học sinh muốn phát biểu ý kiến, quan điểm của mình, nhưng các bạn còn ngại
Câu 2: Khi phương tiện thông tin đại chúng đăng các thông tin về dự thảo Luật Giáo dục, nhiều học sinh muốn phát biểu ý kiến, quan điểm của mình, nhưng các bạn còn ngại không biết học sinh có được phép góp ý, phát biểu không và thực hiện bằng cách nào.
Bài làm:
Em hãy chỉ ra một phương án giúp các bạn.
Các bạn học sinh hoàn toàn có thể đóng góp ý kiến, phát biểu trong dự thảo Luật giáo dục.
Để tham gia đóng góp ý kiến, các bạn có thể thực hiện bằng cách trực tiếp đóng góp ý kiến của mình tại các cuộc họp lấy ý kiến đóng góp của công dân vào dự thảo hoặc cách khác, bạn có thể viết thư đóng góp gửi tới cơ quan chịu trách nhiệm soạn thảo luật…
Xem thêm bài viết khác
- Ông Tám được giao phụ trách máy pho-to-co-py của cơ quan. Ông giữ gìn rất cẩn thận, thường xuyên lau chùi bảo quản và không cho ai sử dụng.
- Bài 14: Phòng, chống nhiễm HIV/AIDS
- Em sẽ làm gì khi thấy :
- Phân loại những biểu hiện thể hiện sự tích cực và không tích cực khi tham gia hoạt động chính trị xã hội.
- Theo em, những biểu hiện nào sau đây là xây dựng nếp sống văn hoá (và ngược lại) ? Vì sao ?
- Giải GDCD 8 Bài 7 GDCD 8 bài 7: Tích cực tham gia các hoạt động chính trị, xã hội
- Em biết gì về tình hình thực hiện các quy định về phòng, ngừa tai nạn vũ khí, cháy, nổ và các chất độc hại ở địa phương mình ?
- Em đồng ý hoặc không đồng ý với những ý kiến nào sau đấy ?
- Trong các tình huống dưới đây, tình huống nào thể hiện quyền tự đo ngôn luận của công dân ?
- Em đồng ý với ý kiến của bạn nào ? Vì sao ?
- Em sẽ xử sự như thế nào ? Vì sao ?
- Bài 21: Pháp luật nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam