Khoa học xã hội 7 bài 29: Khởi nghĩa Lam Sơn
Giải bài 29 Khởi nghĩa Lam Sơn - Sách VNEN khoa học xã hội lớp 7 trang 61. Phần dưới sẽ hướng dẫn trả lời và giải đáp các câu hỏi trong bài học. Cách làm chi tiết, dễ hiểu, Hi vọng các em học sinh nắm tốt kiến thức bài học.
B. BÀI TẬP VÀ HƯỚNG DẪN GIẢI
Kiến thức thú vị
A. Hoạt động khởi động
Đọc đoạn trích dưới đây và cho biết em liên tưởng đến sự kiện lịch sử nào? Chia sẻ những hiểu biết của mình về một số nhân vật lịch sử liên quan đến sự kiến mà em biết.
"Ta đây:
Núi Lam Sơn dấy nghĩa
Chốn hoang dã nương mình
Ngẫm thù lớn há đội trời chung
Căm giặc nước thề không cùng sống"
(Theo:Nguyễn Trãi, Bình ngô đại cáo)
B. Hoạt động hình thành kiến thức
1. Tìm hiểu hoàn cảnh lịch sử của cuộc khởi nghĩa Lam Sơn
Đọc thông tin, hãy nêu nguyên nhân bùng nổ của các cuộc khởi nghĩa chống quân Minh.
2. Tìm hiểu diễn biến cuộc khởi nghĩa Lam Sơn (1418-1427)
2.1 Những năm đầu hoạt động của nghĩa quân Lam Sơn ở miền Tây Thanh Hoá(1418-1423)
Đọc thông tin, kết hợp quan sát hình, hãy:
- Giải thích vì sao hào kiệt khắp nơi đi tìm về Lam Sơn hội tụ dưới ngọn cờ khởi nghĩa của Lê Lợi
- Nêu tình hình hoạt động của nghĩa quân Lam Sơn trong những năm 1418-1423. Trong bối cảnh đó, Lê Lợi quyết định tạm hòa với quân Minh nhằm mục đích gì?
2.2. Những thắng lợi đầu tiên của nghĩa quân Lam Sơn (1424-1426)
Đọc thông tin trong bảng kết hợp quan sát lược đồ hãy:
- Cho biết vì sao Nguyễn Chích đề xuất kế hoạch chuyển quân vào Nghệ An
- Trình bày những thắng lợi đầu tiên của nghĩa quân Lam Sơn trên lược đồ
2.3. Trận Tốt Động-Chúc Động ( cuối năm 1426) và trận Chi Lăng-Xương Giang (10-47)-Khởi nghĩa Lam Sơn toàn thắng
a. Đọc thông tin và quan sát lược đồ, hãy trình bày diễn biến trận Tốt Động-Chúc Động trên lược đồ
b. Đọc thông tin và quan sát lược đồ, hãy trình bày diễn biến trận Chi Lăng-Xương Giang trên lược đồ
3. Trình bày kết quả nguyên nhân thắng lợi và ý nghĩa của cuộc khởi nghĩa Lam Sơn
3.1. Kết quả và nguyên nhân thắng lợi của cuộc khởi nghĩa Lam Sơn
Đọc thông tin hãy:
- Trình bày kết quả cuộc khởi nghĩa Lam Sơn
- Nêu những nguyên nhân dẫn đến thắng lợi của cuộc khởi Nghĩa Lam Sơn. Theo em nguyên nhân nào là quan trọng nhất? Tại sao?
3.2. Ý nghĩa của cuộc khởi nghĩa Lam Sơn
Đọc đoạn thơ sau đâu và nêu ý nghĩa lịch sử của cuộc khởi nghĩa Lam Sơn:
"Xã tắc Từ đây vững bền,
Giang sơn từ đây đổi mới.
...
Ngàn năm vết nhục nhã sạch làu
Muôn thuở nền thái bình vững chắc.
...
Bốn phương biển cả thanh bình
Ban chiếu duy tân khắp chốn"
C. Hoạt động luyện tập
1. Khởi nghĩa Lam Sơn nổ ra trong hoàn cảnh nào?
2. Hoàn thành bảng hệ thống dưới đây về khởi nghĩa Lam Sơn(1418-1427)
Thời gian | Trận đánh tiêu biểu | Kết quả |
3. Nêu vai trò của Lê Lợi và đóng góp của nhân dân trong cuộc khởi nghĩa Lam Sơn
D-E. Hoạt động vận dụng-Tìm tòi mở rộng
1. Cách kết thúc chiến tranh của cuộc khởi nghĩa Lam Sơn để lại bài học lịch sử gì với các cuộc kháng chiến chống ngoại xâm
Xem thêm bài viết khác
- Quan sát hình 7 và đọc thông tin, hãy: Kể tên các dạng địa hình và nhận xét chung về địa hình châu Phi
- Khoa học xã hội 7 bài 30 Đại Việt thời Lê Sơ (1428-1627)
- Khởi nghĩa Lam Sơn nổ ra trong hoàn cảnh nào?
- Đọc thông tin, quan sát hình ảnh, hãy: Kể tên ba chủng tộc trên thế giới. Căn cứ vào đâu để chia dân cư trên thế giới thành ba chủng tộc chính.
- Đọc thông tin kết hợp quan sát hình ảnh hãy: Nêu những cải cách về kinh tế, văn hóa, xã hội của Hồ Qúy Ly. Những cải cách đó có tác dụng như thế nào?
- Khoa học xã hội 7 bài 23: Châu Nam Cực
- Bài học về sự đoàn kết vua tôi trong ba lần kháng chiến chống quân Mông Nguyên có thể được vận dụng trong việc đoàn kết các tầng lớp nhân dân trong cuộc đấu tranh bảo vệ chủ quyền biên giới biển, hải đảo hiện nay như thế nào
- Khoa học xã hội 7 bài 10: Các khu vực châu Phi
- Quan sát hình 9, nhận xét về sự thay đổi của các vành đai thực vật ở núi đới nóng, vùng đới ôn hòa và giải thích
- Quan sát lược đồ dưới đâu và xác định vị trí một số quốc gia ở Đông Nam Á thời phong kiến
- Hướng dẫn giải VNEN khoa học xã hội 7 tập 1
- Dựa vào hình 1, hãy cho biết hình dạng của hai tháp dân số khác nhau như thế nào? Tháp dân số có hình dáng như thế nào thì tỉ lệ người trong độ tuổi lao động cao