Làm thí nghiệm: Bấm vào ngọn cây mướp hoặc khoai lang...nhưng không làm đứt rời khỏi cây...
4. Làm thí nghiệm nhỏ
a. Bấm vào ngọn cây mướp hoặc khoai lang...nhưng không làm đứt rời khỏi cây
b. Hãy dự đoán xem sau vài ngày nữa điều gì sẽ xảy ra đối với cây đó? Vì sao?
c. Viết vào vở tình trạng của cây vừa lấy bấm và dự đoán của em
d. Đặt cây ở hóc lớp để theo dõi trong vài ngày. Hãy kiểm tra xem dự đoán của em có đúng không?
Bài làm:
Làm thí nghiệm:
- Dự đoán: Vài ngày nữa phần ngọn cây bị bấm sẽ héo
- Vì phần ngọn bị bấm thì cây sẽ không thể vận chuyển nhựa lên bộ phận trên ngọn nên nó sẽ héo.
Kết quả dự đoán:
........
Xem thêm bài viết khác
- Hổi tưởng lại những ngày Tết, trong những ngày đó, em thường gặp những ai trong họ nội, họ ngoại?
- Chơi trò chơi "đi chợ": Học sinh viết tên các loại lá cây phù hợp với yêu cầu của giáo viên
- Em cảm thấy nhịp đập của tim như thế nào? Hãy mô tả. Em có cảm thấy mệt không?
- Giải bài 23: Một số động vật sống dười nước
- Giải bài 11: Cuộc sống xung quanh em
- Làm thí nghiệm: Bấm vào ngọn cây mướp hoặc khoai lang...nhưng không làm đứt rời khỏi cây...
- Hằng ngày, em biết được nhiều thông tin là nhờ những phương tiện nào? Khi sử dụng những phương tiện đó em cần lưu ý gì?
- Quan sát hình 3, 4, 5 so sánh độ cao giữa đồng bằng và cao nguyên? Bề mặt đồng bằng và cao nguyên giống nhau ở điểm nào?
- Đọc đoạn văn sau, trả lời câu hỏi: Chim có đặc điểm bên ngoài như thế nào? Thú có đặc điểm gì? Nêu một số lợi ích của chim và thú mà em biết? Cần làm gì để bảo vệ các loài chim và thú?
- Những con vật nào thường sống ở nơi có rác, phân, nước thải? Chúng có hại gì cho con người?
- Điền vào bảng tên những việc em đã làm để góp phần giữ gìn và bảo vệ cơ quan tuần hoàn, đề phòng bệnh thấp tim
- Giới thiệu với bạn những thành viên của gia đình m, từ người nhiều tuổi nhất đến người ít tuổi nhất