-
Tất cả
- Tài liệu hay
- Toán Học
-
Soạn Văn
-
Soạn đầy đủ
- Tiếng Việt 2 tập 2 KNTT
- Tiếng Việt 2 CTST
- Tiếng Việt 2 sách Cánh Diều
- Tiếng Việt 3 tập 2
- Tiếng Việt 3 tập 1
- Tiếng Việt 4 tập 2
- Tiếng Việt 4 tập 1
- Tiếng Việt 5 tập 2
- Tiếng Việt 5 tập 1
- Soạn văn 6
- Soạn văn 7
- Soạn văn 8 tập 1
- Soạn văn 8 tập 2
- Soạn văn 9 tâp 1
- Soạn văn 9 tập 2
- Soạn văn 10 tập 1
- Soạn văn 10 tập 2
- Soạn văn 11
- Soạn văn 12
-
Soạn ngắn gọn
- Soạn văn 12 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 12 ngắn gọn tập 2
- Soạn văn 11 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 11 ngắn gọn tập 2
- Soạn văn 10 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 10 ngắn gọn tập 2
- Soạn văn 9 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 9 ngắn gọn tập 2
- Soạn văn 8 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 8 ngắn gọn tập 2
- Soạn văn 7 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 7 ngắn gọn tập 2
- Ngữ văn VNEN
- Đề thi THPT QG môn Ngữ Văn
-
Soạn đầy đủ
- Tiếng Anh
- Vật Lý
- Hóa Học
- Sinh Học
- Lịch Sử
- Địa Lý
- GDCD
- Khoa Học Tự Nhiên
- Khoa Học Xã Hội
Lời giải Bài 4 Đề thi thử lên lớp 10 môn toán lần 2 năm 2017 của trường THPT Lương Thế Vinh
Bài làm:
Lời giải bài 4 :
Đề bài :
Cho tam giác ABC nhọn nội tiếp đường tròn tâm O đường kính AM=2R. Gọi H là trực tâm tam giác .
a) Chứng minh tứ giác BHCM là hình bình hành.
b) Gọi N là điểm đối xứng của M qua AB. Chứng minh tứ giác AHBN nội tiếp được trong một đường tròn.
c) Gọi E là điểm đối xứng của M qua AC. Chứng minh ba điểm N,H,E thẳng hàng.
d) Giả sử AB = . Tính diện tích phần chung của đưòng tròn (O) và đường tròn ngoại tiếp tứ giác AHBN.
Hướng dẫn giải chi tiết :
a.
Ta có : (góc nội tiếp chắn nửa đường tròn (O))
=> BM ⊥ AB
Vì H là trực tâm tam giác ABC => CH ⊥ AB => BM // CH (1)
Tương tự : BH // CM (2)
Từ (1) , (2) => Tứ giác BHCM là hình bình hành.
b. Ta có :
- (do M và N đối xứng nhau qua AB) .
- (hai góc nội tiếp cùng chắn cung AB của đường tròn (O)) .
- H là trực tâm tâm giác ABC nên AH ⊥ BC, BK ⊥ AC nên (K = BH ∩ AC) .
=> .
Vậy tứ giác AHBN nội tiếp được trong một đường tròn.
c. Vì Tứ giác AHBN nội tiếp (câu b) =>
Mà (do kề bù với $\widehat{ABM}=90^{\circ}$ , góc nội tiếp chắn nửa đường tròn (O)) .
=> .
Tương tự : Tứ giác AHCE nội tiếp => .
=>
=> N, H, E thẳng hàng. (đpcm)
d. Gọi diện tích phần chung của đưòng tròn (O) và đường tròn ngoại tiếp tứ giác AHBN là S (đvdt )
Do
=> AN là đường kính đường tròn ngoại tiếp tứ giác AHBN.
Vì AM = AN (tính chất đối xứng) nên đường tròn (O) và đường tròn ngoại tiếp tứ giác AHBN bằng nhau .
=>
Ta có :
+ AB = => $\widehat{AmB}=120^{\circ}$
=>
+ => $\widehat{BM}=60^{\circ}$ => BM = R .
+ O là trung điểm AM =>
=>
Mà diện tích phần chung của đưòng tròn (O) và đường tròn ngoại tiếp tứ giác AHBN = 2
=>
<=> (đvdt)
Vậy diện tích phần chung của đưòng tròn (O) và đường tròn ngoại tiếp tứ giác AHBN là (đvdt) .
Xem thêm bài viết khác
- Đề thi thử lên lớp 10 môn toán lần 1 năm 2017 của trường THPT Lương Thế Vinh
- Lời giải Câu 3 Đề thi thử lên lớp 10 môn toán lần 1 năm 2017 của trường THPT Quang Trung
- Lời giải Bài 3 Đề thi thử lên lớp 10 môn toán lần 2 năm 2017 của trường THPT Quang Trung
- Lời giải Bài 2 Đề thi thử lên lớp 10 môn toán lần 2 năm 2017 của trường THPT Quang Trung
- Lời giải Bài 1 Đề thi thử lên lớp 10 môn toán lần 2 năm 2017 của trường THPT Quang Trung
- Lời giải Bài 5-Một số bài toán Hình học thường gặp trong đề tuyển sinh vào 10 năm 2017
- Lời giải Bài 1 Đề thi thử lên lớp 10 môn toán lần 1 năm 2017 của trường THPT Lương Thế Vinh
- Cấu trúc đề thi môn Toán tuyển sinh vào 10 năm 2017
- Lời giải Bài 4 Đề thi thử lên lớp 10 môn toán lần 2 năm 2017 của trường THPT Quang Trung
- Lời giải Bài 4-Một số bài toán Thực tế thường gặp trong đề tuyển sinh vào 10 năm 2017
- Lời giải Bài 2 Đề thi thử lên lớp 10 môn toán lần 1 năm 2017 của trường THPT Lương Thế Vinh
- Hướng dẫn giải câu 2 đề thi Toán vào 10 Năm 2017 TP HCM