Miêu tả thứ tự các động tác của thân và đuôi khi thằn lằn di chuyển ứng với thứ tự cử động của chi trước và chi sau
Câu 2: Trang 126 - sgk Sinh học 7
Miêu tả thứ tự các động tác của thân và đuôi khi thằn lằn di chuyển ứng với thứ tự cử động của chi trước và chi sau. Xác định vai trò của thân và đuôi.
Bài làm:
- Hoạt động bò của thằn lằn:
- Chân trước trái và chân sau phải cố định vào đất, đuôi uốn sang phải, thân uốn sang trái, chân trước phải và chân sau trái tiến 1 bước về phía trước.
- Chân trước phải và chân sau trái cố định vào đất, đuôi uốn sang trái, thân uốn sang phải, chân trước trái và chân sau phải tiến 1 bước về phía trước.
- Kết thúc 1 chu kì bò thằn lằn di chuyển được 2 bước .
- Vai trò của thân và đuôi: khi thân và đuôi uốn mình dựa sát vào đất, tạo nên một lực ma sát, thắng được sức cản của đất nên đẩy con vật tiến lên. Thân và đuôi càng dài thì sức đẩy của thân và đuôi lên mặt đất càng mạnh, con vật bò càng nhanh.
Xem thêm bài viết khác
- Cành san hô được dùng để trang trí là bộ phận nào của cơ thế chúng?
- Vai trò của giáp xác nhỏ (có kích thước hiển vi) trong ao, hồ, sông, biển?
- Hãy lấy ví dụ về sự thích nghi của lưỡng cư đối với môi trường nước là không giống nhau ở những loài khác nhau
- Giải bài 24 sinh 7: Đa dạng và vai trò của lớp giáp xác
- Nêu ưu điểm và hạn chế của những biện pháp đấu tranh sinh học. Cho ví dụ
- Giải thích vì sao số loài động vật ở môi trường nhiệt đới lại nhiều hơn môi trường đới lạnh và hoang mạc đới nóng
- Nêu chức năng của từng loại vây cá
- Hãy minh họa bằng những ví dụ cụ thể về vai trò của Thú đối với con người
- Giải bài 27 sinh 7: Đa dạng và đặc điểm chung của lớp Sâu bọ
- Cơ thể giun đất có màu phớt hồng, tại sao?
- Giả bài 54 sinh 7: Tiến hóa về tổ chức cơ thể
- Giải bài 30 sinh 7: Ôn tập phần I: Động vật không xương sống