Mỗi ví dụ trên thuộc kiểu nhân hóa nào dưới đây? Chỉ ra tác dụng của phép nhân hóa trong mỗi đoạn trích.
d. Mỗi ví dụ trên thuộc kiểu nhân hóa nào dưới đây? Chỉ ra tác dụng của phép nhân hóa trong mỗi đoạn trích.
- Dùng những từ vốn gọi người để gọi vật
- Dùng những từ ngữ vốn chỉ hoạt động tính chất của người để chỉ hoạt động tính chất của vật
- Trò chuyện xưng hô với vật như với người.
Bài làm:
a. Dùng những từ vốn gọi người để gọi vật: lão, cô, bác, cậu
b. Dùng những từ ngữ vốn chỉ hoạt động tính chất của người để chỉ hoạt động tính chất của vật: “chống lại”, “xung phong”, “giữ”
c. Trò chuyện xưng hô với vật như với người: Trâu ơi
Xem thêm bài viết khác
- Trong bài Cô Tô, Nguyễn Tuân có đoạn viết về anh hùng Châu Hòa Mãn như sau:
- Xác định và phân tích cấu tạo của chủ ngữ, vị ngữ trong những câu sau:
- Phương án nào đúng khi nói về các thành phần chính của câu?...
- Dựa vào những ví dụ về các câu nói hàng ngày có sử dụng phép hoán dụ sau, hãy viết 4 câu có sử dụng phép hoán dụ:
- Em yêu thích nhất nhân vật nào trong các truyện đã học? Viết đoạn văn phát biểu cảm nghĩ về nhân vật ấy
- Soạn văn 6 VNEN bài 25: Cây tre Việt Nam
- Tìm các thành phần câu nói trên trong câu sau:
- Viết đoạn văn (khoảng 10 dòng ) kể lại một sự việc em đã được chứng kiến . Đọc kĩ để phát hiện lỗi về chủ ngữ ,vị ngữ ,lỗi chính tả (nếu có) trong bài và nêu cách sửa.
- Trình bày miệng trước lớp về ý nghĩa của sơ đồ sau
- Chỉ ra cách gieo vần trong khổ thơ sau. Tìm những từ cùng vần với nhau trong đoạn thơ đó:
- Tìm chủ ngữ, vị ngữ trong những câu sau
- Tóm tắt nội dung văn bản Bài học đường đời đầu tiên. Văn bản trên có thể chia thành mấy đoạn ? Ý chính mỗi đoạn là gì...