Nêu một số nét về trang phục và sinh hoạt của người dân Tây Nguyên?
Câu 2: Trang 86 – sgk địa lí 4
Nêu một số nét về trang phục và sinh hoạt của người dân Tây Nguyên?
Bài làm:
Một số nét trang phục và sinh hoạt của người dân Tây Nguyên là:
Về trang phục: Nam thường đóng khố, Nữ thường quấn váy. Riêng ngày hội trang phục được trang trí hoa văn nhiều màu sắc, mang theo nhiều đồ kim loại.
Về lễ hội: Thường diễn ra vào mùa xuân hoặc sau vụ mùa thu hoạch. Tiêu biểu lễ hội cồng chiêng, hội đua voi, hội xuân, hội đam trâu, lễ ăn cơm mới…
Người Tây Nguyên rất yêu thích nghệ thuật, với các nhạc cụ độc đáo: đàn tơ-rưng, đàn krông–pút, cồng, chiêng ….
Xem thêm bài viết khác
- Nêu dẫn chứng cho thấy đồng bằng Nam Bộ có công nghiệp phát triển nhất nước ta?
- Bài 30: Khai thác khoáng sản và hải sản ở vùng biển Việt Nam sgk Địa lí 4 Trang 152
- Nhà ở của người dân Nam Bộ có đặc điểm gì?
- Nêu tên một số dân tộc ít người ở Hoàng Liên Sơn. Kể về lễ hội, trang phục và chợ phiên của họ
- Bài 24: Dải đồng bằng duyên hải miền Trung sgk Địa lí 4 Trang 135
- Kể tên một số nghề thủ công của người dân đồng bằng Bắc Bộ?
- Bài 26: Người dân và hoạt động sản xuất ở đồng bằng duyên hải miền Trung (Tiếp theo)
- Tây Nguyên có những cao nguyên nào? Hãy chỉ vị trí các cao nguyên đó trên bản đồ Địa lí tự nhiên Việt Nam?
- Mô tả nhà sàn và giải thích tại sao người dân ở miền núi thường làm nhà sàn để ở?
- Nêu những ví dụ cho thấy đồng bằng Nam Bộ là nơi sản xuất lúa gạo, trái cây, thủy sản lớn nhất nước ta?
- Bài 23: Ôn tập sgk Địa lí 4 Trang 134
- Bài 1: Dãy Hoàng Liên Sơn sgk Địa lí 4 Trang 70