Nêu nguyên nhân và cơ chế phát sinh các dạng đột biến gen. Điều gì xảy ra nếu đột biến gen mất một cặp nucleotit ở mã kết thúc?
A. Hoạt động khởi động
Nêu nguyên nhân và cơ chế phát sinh các dạng đột biến gen. Điều gì xảy ra nếu đột biến gen mất một cặp nucleotit ở mã kết thúc?
Em hãy suy nghĩ về điều sau đây: Trong quá trình nhân đôi của phân tử ADN, nếu vì một lí do nào đó mà mất đi một vài gen thì cấu trúc NST mang gen đó sẽ bị biến đổi thế nào? Ngoài dạng biến đổi đó, cấu trúc NST có thể bị biến đổi theo hướng nào khác không, vì sao?
Bài làm:
* Đột biến gen:
- Nguyên nhân: do ảnh hưởng của các tác nhân vật lí, hóa học, sinh học.
- Cơ chế: rối loạn sự bắt cặp Nu trong quá trình nhân đôi ADN.
- Khi mất 1 cặp Nu ở mã gốc thì có thể kéo dài chuỗi axit amin mà gen đó quy định hoặc không ảnh hưởng gì đến gen (nếu Nu tiếp theo nối vào vẫn hình thành bộ ba kết thúc).
* Em suy nghĩ
- Trong quá trình nhân đôi ADN, nếu maats1 vài gen thì NST mất đi 1 vài đoạn.
- Ngoài ra, NST có thể biến đổi theo hướng khác như thêm đoạn, đảo đoạn, chuyển đoạn.
Xem thêm bài viết khác
- Giải câu 6 trang 70 khoa học tự nhiên VNEN 9 tập 2
- Tìm loại thấu kính được dùng ở các trường hợp sau và nêu rõ tại sao dùng loại thấu kính đó
- III. Nguyên nhân phát sinh và các loại đột biến gen
- Tìm hiều thông tin về phả hệ của các dòng họ nổi tiếng thế giới.
- Viết PTHH (lấy ví dụ với các chất cụ thể) theo dãy chuyển hóa sau:
- Giải câu 3 trang 87 khoa học tự nhiên VNEN 9 tập 2
- Nêu công thức tính điện trở tương đương của đoạn mạch mắc nối tiếp, đoạn mạch mắc song song.
- Phân tích số liệu, đồ thị và điền từ thích hợp vào chỗ trống ở đoạn văn sau. Hãy cho biết đồ thị biểu diễn mối quan hệ giữa I và U đối với mỗi đoạn dây dẫn là một đường thẳng có đi qua gốc tọa độ không?
- Viết biểu thức về mối quan hệ giữa các cường độ dòng điện, các hiệu điện thế trong đoạn mạch nối tiếp, đoạn mạch song song.
- Ở hai mạch điện 9.3 và 9.4 nếu một trong hai điện trở bị đứt thì sẽ có hiện tượng gì xảy ra? Tại sao?
- Mô tả sự biến đổi năng lượng trong máy phát điện, động cơ điện, đèn dây tóc, đèn ống, bếp điện may so
- 4. Ý nghĩa của tương quan trội - lặn