Người ta đã chia sức gió thành bao nhiêu cấp độ? Gió đến cấp độ nào thì cần đề phòng những thiệt hại do nó gây ra? Gió rất to, dông, bão gây ra những tác hại gì?
4. Đọc và trao đổi
- Người ta đã chia sức gió thành bao nhiêu cấp độ? Gió đến cấp độ nào thì cần đề phòng những thiệt hại do nó gây ra?
- Gió rất to, dông, bão gây ra những tác hại gì?
Bài làm:
- Người ta chia gió thành 13 cấp.Gió bắt đầu từ cấp độ 9, cấp độ 10 trở lên thì cần đề phòng những thiệt hại do nó gây ra.
- Gió rất to, dông, bão gây ra lũ lụt, sạt lở, thiệt hại của cải, hoa màu và tính mạng của con người.
Xem thêm bài viết khác
- Khoanh vào chữ cái trước câu trả lời đúng: Việc làm nào dưới đây ứng dụng tính chất không khí có thể nén lại hoặc dãn ra?
- Khoanh vào chữ cái đầu câu trả lời đúng: Thành phần trong không khí quan trọng nhất đối với hoạt động hô hấp của con người là:
- Làm nhạc cụ: Đổ các lượng nước khác nhau vào một số chai thủy tinh (hoặc bát sứ). Gõ vào các chai (hoặc bát) để nghe âm thanh phát ra.
- Nêu ví dụ về việc ứng dụng một số tính chất của không khí trong đời sống
- Khoa học 4 VNEN bài 5: Bạn ăn như thế nào để đủ chất dinh dưỡng cho cơ thể? Giải khoa học 4 VNEN bài 5
- Người ta đã chia sức gió thành bao nhiêu cấp độ? Gió đến cấp độ nào thì cần đề phòng những thiệt hại do nó gây ra? Gió rất to, dông, bão gây ra những tác hại gì?
- Giải khoa học 4 VNEN bài 33: Chuỗi thức ăn trong tự nhiên
- Giải Khoa học 4 VNEN bài 29: Nhiệt cần cho sự sống Khoa học lớp 4
- Nước tồn tại ở những thể nào? Các hiện tượng xảy ra với nước trong từng hình (từ 1 đến 3) gọi là gì?
- Giải khoa học 4 VNEN bài 22: Âm thanh trong cuộc sống
- Thảo luận và viết các việc nên làm và không nên làm ở hình 10 vào các cột ở bảng cho phù hợp
- Mây được hình thành như thế nào? Nước mưa từ đâu ra? Nước bay từ sông, hồ, biển… rồi trở về sông, hồ, biển… như thế nào?