-
Tất cả
-
Tài liệu hay
-
Toán Học
-
Soạn Văn
-
Soạn đầy đủ
- Tiếng Việt 2 tập 2 KNTT
- Tiếng Việt 2 CTST
- Tiếng Việt 2 sách Cánh Diều
- Tiếng Việt 3 tập 2
- Tiếng Việt 3 tập 1
- Tiếng Việt 4 tập 2
- Tiếng Việt 4 tập 1
- Tiếng Việt 5 tập 2
- Tiếng Việt 5 tập 1
- Soạn văn 6
- Soạn văn 7
- Soạn văn 8 tập 1
- Soạn văn 8 tập 2
- Soạn văn 9 tâp 1
- Soạn văn 9 tập 2
- Soạn văn 10 tập 1
- Soạn văn 10 tập 2
- Soạn văn 11
- Soạn văn 12
-
Soạn ngắn gọn
- Soạn văn 12 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 12 ngắn gọn tập 2
- Soạn văn 11 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 11 ngắn gọn tập 2
- Soạn văn 10 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 10 ngắn gọn tập 2
- Soạn văn 9 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 9 ngắn gọn tập 2
- Soạn văn 8 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 8 ngắn gọn tập 2
- Soạn văn 7 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 7 ngắn gọn tập 2
- Ngữ văn VNEN
- Đề thi THPT QG môn Ngữ Văn
-
Soạn đầy đủ
-
Tiếng Anh
-
Vật Lý
-
Hóa Học
-
Sinh Học
-
Lịch Sử
-
Địa Lý
-
GDCD
-
Khoa Học Tự Nhiên
-
Khoa Học Xã Hội
-
Nhập vai Rô-mê -ô và Giu- li -ét, trình bày lại cảnh gặp gỡ qua hình thức một màn kịch ngắn.
Bài tập 2: Luyện tập sgk ngữ văn 11 tập 1
Nhập vai Rô-mê -ô và Giu- li -ét, trình bày lại cảnh gặp gỡ qua hình thức một màn kịch ngắn.
Bài làm:
Giu-li-ét (nói một mình): Ôi chao!
Rô-mê-ô: Nàng đã lên tiếng! Hỡi nàng tiên lộng lẫy, hãy nói nữa đi! Bởi đêm nay, nàng tỏa ánh hào quang trên đầu ta như một sứ giả nhà trời có cánh, cưỡi những áng mây lững lờ lướt nhẹ trên không trung, khiến những kẻ trần tục phải cố ngước mắt lên mà chiêm ngưỡng!
Giu-li-ét: Ôi, Rô-mê-ô, chàng Rô-mê-ô! Sao chàng lại là Rô-mê-ô nhỉ? Chàng hãy khước từ cha chàng và từ chối dòng họ của chàng đi! Hoặc nếu không thì chàng hãy thề là yêu em đi; em sẽ không còn là con cháu nhà Ca-piu-lét nữa!
Rô-mê-ô (nói một mình): Mình cứ lắng nghe thêm nữa hay lên tiếng nhỉ?
Giu-li-ét: Chỉ có tên họ chàng là thù địch với em thôi. Nếu chẳng phải là người dòng họ Môn-ta-ghiu thì chàng cũng vẫn là chàng… Chàng ơi, hãy mang tên họ nào khác đi! Cái tên nó có nghĩa gì đâu! Bông hồng kia, giá chúng ta gọi nó bằng một tên khác thì hương thơm cũng vẫn ngọt ngào. Vậy nếu chàng Rô-mê-ô chẳng mang tên Rô-mê-ô nữa thì mười phân chàng cũng vẫn vẹn mười. Rô-mê-ô chàng ơi, chàng hãy vứt bỏ tên họ của chàng đi! Chàng hãy đem tên họ ấy, nó đâu phải là xương thịt của chàng, đổi lấy cả em đây!
Rô-mê-ô (nói to) : Đúng là miệng nàng nói đấy nhé! Chỉ cần nàng gọi tôi là người yêu, tôi sẽ thay tên đổi họ. Từ nay, tôi sẽ không còn là Rô-mê-ô nữa!
Giu-li-ét: Rô-mê-ô chàng ơi! Sao chàng lại vào được chốn này và vào làm gì thế? Tường vườn này cao, rất khó vượt qua và sẽ là nơi tử địa nếu chàng bị người nhà em bắt gặp nơi đây.
Rô-mê-ô : Tôi vượt được tường cao là nhờ đôi cánh nhẹ nhàng của tình yêu. Mấy bức tường đá làm ngăn sao được tình yêu?! Mà cái gì tình yêu có thể làm là tình yêu dám làm. Vậy người nhà em ngăn sao nổi tôi?!
Giu-li-ét: Chàng ơi, em lo sợ quá! Nếu bắt gặp, họ sẽ giết chết chàng!
Rô-mê-ô : Giu-li-ét nàng ơi! Ánh mắt của nàng còn nguy hiểm cho tôi hơn hai chục lưỡi kiếm của họ. Nàng hãy nhìn tôi âu yếm là tôi chẳng ngại gì lòng hận thù của họ nữa đâu!.
Giu-li-ét: Em chẳng đời nào muốn họ bắt gặp chàng, Rô-mê-ô ạ! Chàng hãy mau mau rời khỏi nơi này! Chúng ta sẽ gặp nhau sau nhé chàng!
Xem thêm bài viết khác
- Trong truyện ngắn Đời thừa, Nam Cao viết: " Văn chương không cần đến những người thợ khéo tay, làm theo một vài kiểu mẫu đưa cho. Văn chương chỉ dung nạp những người biết đào sâu, biết tìm tòi, khơi những nguồn chưa ai khơi, và sáng tạo những cái gì chưa
- Những từ ngữ, hình ảnh nào đã gợi lên nét riêng của cảnh sắc mùa thu. Hãy cho biết đó là cảnh thu ở miền quê nào?
- Phân tích cảnh cho chữ trong tác phẩm “Chữ người tử tù” của Nguyễn Tuân
- Soạn văn bài: Bản tin
- Vận dụng kết hợp phân tích và so sánh, viết đoạn văn bàn về vẻ đẹp của một bài thơ (bài văn).
- Tác giả quan niệm như thế nào về mối quan hệ giữa đạo đức và pháp luật
- Soạn văn bài: Phong cách ngôn ngữ báo chí
- Hãy nêu những nét đặc sắc của phong cách nghệ thuật Thạch Lam qua truyện Hai đứa trẻ
- Soạn văn bài: Chữ người tử tù
- Ý nghĩa nhan đề đoạn trích “Hạnh phúc của một tang gia” của Vũ Trọng Phụng Ý nghĩa nhan đề đoạn trích Hạnh phúc của một tang gia
- Đọc một tờ báo và xác định những thể loại văn bản báo chí trên tờ báo đó. Bài 1 trang 131 SGK Ngữ văn 11 tập 1
- Công việc ở nhà
-
Giá trị nội dung và nghệ thuật trong Câu cá mùa thu Nội dung – nghệ thuật của Câu cá mùa thu
-
Giá trị nội dung và nghệ thuật trong Hai đứa trẻ Nội dung và nghệ thuật bài Hai đứa trẻ
-
Anh (chị) hãy phân tích cảnh "đám ma gương mẫu". Bài 3 trang 128 sgk Ngữ văn 11 tập 1
-
Giá trị nội dung và nghệ thuật trong Hạnh phúc của một tang gia Đặc sắc nghệ thuật của đoạn trích Hạnh phúc của một tang gia
-
Phân biệt hai thể loại báo chí: bản tin và phóng sự Bài 2 trang 131 SGK Ngữ văn 11 tập 1