Nội dung chính bài Phong cách ngôn ngữ sinh hoạt ( Tiếp theo)

  • 1 Đánh giá

Phần tham khảo mở rộng

Câu 1: Trình bày những nội dung chính trong bài: "Phong cách ngôn ngữ sinh hoạt ( Tiếp theo) ". Bài học nằm trong chương trình ngữ văn 10 tập 1.

Bài làm:


Nội dung bài gồm:

Back to top

A. Ngắn gọn những nội dung chính

1. Ngắn gọn kiến thức trọng tâm

Phong cách ngôn ngữ sinh hoạt là phong cách mang những dấu hiệu đặc trưng cúa ngôn ngữ dùng trong giao tiếp sinh hoạt hằng ngày.

Đặc trưng cơ bản của phong cách ngôn ngữ sinh hoạt là : tính cụ thể, tính cảm xúc, tính cá thể.

Back to top

B. Nội dung chính cụ thể

I- Phong cách ngôn ngữ sinh hoạt

Phong cách ngôn ngữ sinh hoạt là phong cách mang những dấu hiệu đặc trưng của ngôn ngữ dùng trong giao tiếp về sinh hoạt hàng ngày.

II- Dấu hiệu đặc trưng của phong cách ngôn ngữ sinh hoạt

  • Tính cụ thể: cụ thể về hoàn cảnh, về con người và về cách nói năng, từ ngữ diễn đạt
  • Tính cảm xúc: Mỗi lời được nói ra bao giờ cũng gắn với cảm xúc của ng­ười nói. Cảm xúc ấy rất phong phú, sinh động nhưng cũng rất cụ thể.
  • Tính cá thể: Ngôn ngữ sinh hoạt gắn với những đặc điểm riêng của cá nhân nh­ư giọng nói, từ ngữ, cách nói quen dùng, tuổi tác, giới tính, địa ph­ương, nơi ở...

Ví dụ:

Mình về có nhớ ta chăng

Ta về ta nhớ hàm răng mình cười

Phong cách ngôn ngữ sinh hoạt trong câu ca dao là:

  • Tính cụ thể: Câu ca dao là lời nhân vật “ta” nói với “mình” về nỗi nhớ nhung, bịn rịn oàn trong một đêm chia tay giã hội.
  • Tính cảm xúc : Câu ca dao thể hiện rất rõ cảm xúc bịn rịn, nhớ nhung, thương mến: Mình… có nhớ ta, ta nhớ…
  • Tính cá thể : Lời tâm tình trong câu ca dao này có thể là chàng trai cô gái.

Back to top

  • 2 lượt xem
Cập nhật: 07/09/2021

Xem thêm bài viết khác

Xem thêm Soạn văn 10 tập 1