Nói những điều em biết về lễ hội ở quê em: Tên lễ hội, nơi diễn ra lễ hội, một số hoạt động trong lễ hội
A. Hoạt động cơ bản
Nói những điều em biết về lễ hội ở quê em:
- Tên lễ hội
- Nơi diễn ra lễ hội
- Một số hoạt động trong lễ hội
Bài làm:
Ví dụ: Một số lễ hội ở Hà Nội
Tên lễ hội: Hội Đại Mỗ
Thời gian: từ ngày mồng 6/1 đến ngày 8/1 âm lịch
Địa điểm: Xã Đại Mỗ, huyện Từ Liêm, TP. Hà Nội.
Đối tượng suy tôn: ả Lã Nàng Đê (tướng của Hai Bà Trưng), Thủy Hải long vương, Nguyễn Quý Đức, Nguyễn Quý An, Nguyễn Quý Kính.
Hoạt động trong lễ hội: Thi thổi xôi, cờ người, hát ả đào.
Tên lễ hội: Hội đền Cai Công
Thời gian: 7/7 và 10 - 12/2 âm lịch.
Địa điểm: Làng Thượng Thanh, xã Thanh Cao, huyện Thanh Oai, Hà Nội.
Đối tượng suy tôn: Ông Cai Công, tướng thời Hai Bà Trưng, người đã đóng giả nữ tham gia cuộc khởi nghĩa.
Hoạt động trong lễ hội: Lễ rước, cúng cỗ chay (ông Cai Công không cho cúng thịt trâu bò), cờ tướng, đấu vật, chọi gà.
Xem thêm bài viết khác
- Em quan sát và đọc tên các hành tinh trong bức ảnh
- Lớp thường tổ chức họp vào thời gian nào? Cuộc họp bàn về việc gì? Ai điều khiển cuộc họp
- Giới thiệu với các bạn trong nhóm tranh, ảnh về một cảnh đẹp ở nước ta. Nói những điều em biết về cảnh đẹp ấy theo những gợi ý dưới đây:
- Cùng tìm những sự vật được so sánh với nhau trong mỗi câu văn, câu thơ sau:
- Em hiểu câu nói của bố Thành như thế nào?
- Đọc tên những cây cầu dưới đây:
- Hát một bài hát về mẹ
- Điền vào chỗ trống tr hay ch? Giải câu đố. Đặt trên chữ in đậm dấu hỏi hay dấu ngã? Giải câu đố
- Giải bài 18A: Ôn tập 1
- Kể những điều em biết về thành thị (hoặc nông thôn): Bạn thấy thành thị (hoặc nông thôn) có những gì? Cảnh vật, con người ở thành thị (hoặc nông thôn) có gì đáng yêu?
- Nghe - viết bài thơ: Khói chiều
- Ai là "người lính dũng cảm" trong câu chuyện này?