NST ở kì giữa của quá trình nguyên phân có đặc điểm gì? Vị trí nào trên NST xác định hình thái NST? có các dạng hình thái nào?
B. Hoạt động hình thành kiến thức
I. Nhiễm sắc thể
1. Hình thái NST
Hãy quan sát hình 15.2 và trả lời câu hỏi:
- NST ở kì giữa của quá trình nguyên phân có đặc điểm gì?
- Vị trí nào trên NST xác định hình thái NST? có các dạng hình thái nào?
Bài làm:
- Ở kì giữa đạt kích thước lớn nhất giúp nhìn thấy NST rõ nhất. Tại đây. mỗi NST gồm 2 cromatit (nhiễm sắc tử chị em) đính với nhau ở tâm động
- Tâm động là nơi xác định hình thái NST
- NST có các dạng hình thái: hình que, hình chữ V, hình chấm, ....
Xem thêm bài viết khác
- 3. Nhân bản vô tính động vật
- Biến dị là gì? Mặc dù các cá thể cùng loài, thậm chí trong gia đình luôn giống nhau nhưng người ta vẫn có thể phân biệt được từng cá thể khác nhau.
- 2. Có ý kiến cho rằng, quá trình tổng hợp protein cũng tuân theo nguyên tắc bổ sung. Điều này là đúng hay sai? tại sao?
- Câu 6: Phương pháp nghiên cứu của Menđen được gọi là
- Di truyền học với hôn nhân Di truyền học với hôn nhân và kế hoạch hóa gia đình
- Cho đoạn mạch gồm {R1 nt (R2 // R3)}. Biết R1 = 6 ôm, R2 = 30 ôm, R3 =15 ôm và hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch điện bằng 24 V. Cường độ dòng điện chạy qua điện trở R2 có độ lớn là:
- 1. Giải thích kết quả thí nghiệm lai hai cặp tính trạng của Menđen bằng sơ đồ lai
- Quan sát hình ảnh dưới đây và cho biết những đồ vật đó chứa kim loại nào? Lớp màu nâu trên các đồ vật đó gọi là gì? Lớp màu nâu có chứa chất gì?
- Chỉ ra quá trình biến đổi năng lượng trong các hiện tượng ở hình 58.3
- 1. Hãy kể ra những việc làm trong đó con người đã ứng dụng hiện tượng nguyên phân. Em có tư liệu gì liên quan đến việc đó?
- Ở hình 9.3 và 9.4 giả sử các điện trở đều có giá trị 20 ôm. Mắc nối tiếp thêm một điện trở có cùng giá trị vào mạch điện hình 9.3 và mắc song song thêm một điện trở có cùng giá trị vào hình 9.4. Tính điện trở tương đương của từng mạch điện mới
- Giải câu 2 trang 104 khoa học tự nhiên VNEN 9 tập 2