Phân biệt các từ ngữ in đậm với chủ ngữ trong những câu sau về vị trí trong câu và quan hệ với vị ngữ.
3. Tìm hiểu về khởi ngữ
a) Phân biệt các từ ngữ in đậm với chủ ngữ trong những câu sau về vị trí trong câu và quan hệ với vị ngữ.
(1) Nghe gọi, con bé giật mình, tròn mắt nhìn. Nó ngơ ngác, lạ lùng. Còn anh, anh không ghìm nổi xúc động.
(Nguyễn Quang Sáng, Chiếc lược ngà)
(2) Giàu, tôi cũng giàu rồi.
(Nguyễn Công Hoan, Bước đường cùng)
(3) Về các thể văn trong lĩnh vực văn nghệ, chúng ta có thể tin ở tiếng ta, không sợ nó thiếu giàu và đẹp […]
(Phạm Văn Đồng, Giữ gìn sự trong sáng của tiếng Việt)
Bài làm:
Phân biệt các từ ngữ in đậm với chủ ngữ:
(1) Nghe gọi, con bé giật mình, tròn mắt nhìn. Nó ngơ ngác, lạ lùng. Còn anh, anh không ghìm nổi xúc động.
CN: anh (từ anh thứ hai)
(2) Giàu, tôi cũng giàu rồi.
CN: tôi
(3) Về các thể văn trong lĩnh vực văn nghệ, chúng ta có thể tin ở tiếng ta, không sợ nó thiếu giàu và đẹp […]
CN: chúng ta
Về vị trí trong câu: các từ ngữ in đậm đứng trước chủ ngữ.
Quan hệ với vị ngữ: các từ ngữ in đậm không phải là chủ ngữ trong câu, không có quan hệ với thành phần vị ngữ.
Xem thêm bài viết khác
- Chỉ ra thành phần biệt lập trong những câu sau và giải thích phần ý nghĩa mà nó đem lại cho câu chứa nó.
- Soạn văn 9 VNEN bài 24: Sang thu – Nói với con
- Hoàn thành bảng tổng kết văn học nước ngoài vào vở theo mẫu sau:
- Hãy nêu cách miêu tả của nhà khoa học Buy – phông về loài cừu và loài chó sói theo mẫu sau:
- Dựa vào các hình ảnh, bố cục của bài thơ Sang thu, viết một đoạn văn diễn tả cảm nhận của Hữu Thỉnh về sự biến chuyển của đất trời lúc sang thu, trong đó có câu chứa hàm ý.
- Nêu cách làm bài nghị luận về một vấn đề tư tưởng, đạo lí bằng cách điền từ ngữ thích hợp vào chỗ trống trong ngoặc đơn
- Đọc các đề bài sau và trả lời câu hỏi:
- Tìm hiểu một số thể loại văn học dân gian chưa được học trong chương trình ngữ văn THCS. Với mỗi thể loại, em hãy lấy một VD.
- Soạn văn 9 VNEN bài 21: Chó sói và cừu trong thơ ngụ ngôn của La Phông-Ten
- Cho biết mục đích và tác dụng của thư ( điện) chúc mừng và thăm hỏi khác nhau như thế nào?
- Sau khi đã nêu một số biểu hiện của " những quy tắc ngầm" về trang phục, bài viết đã dùng phép lập luận gì để " chốt" lại vấn đề? Phép lập luận này thường đặt ở vị trí nào trong bài văn?
- Các phương thức biểu đạt trên có thể phối hợp với nhau trong một văn bản cụ thể hay không? Vì sao? Nêu một ví dụ để minh hoạ.