Phân tích tâm trạng của Xi – mông qua ý nghĩ, cảm xúc, hành động và lời nói của nhân vật trong văn bản.
b) Phân tích tâm trạng của Xi – mông qua ý nghĩ, cảm xúc, hành động và lời nói của nhân vật trong văn bản.
Bài làm:
Vì không có bố mà Xi – mông bị bạn bè trong lớp khinh ghét và hành hạ. Điều này khiến em vô cùng đau khổ. Tâm trạng ấy của em được thể hiện qua những chi tiết sau:
- Em bỏ nhà ra bờ sông, định nhảy xuống cho chết đuối vì không có bố.
- Nỗi đau thể hiện qua những giọt nước mắt của em. Nhiều lần em đã khóc vì điều này “cảm giác uể oải thường thấy sau khi khóc”, “em lại khóc, người em rung lên”, “những cơn nức nở lại kéo đến…mà chỉ khóc hoài”, “em tả lời, mắt đẫm lệ, giọng nghẹn ngào”…
- Nỗi đau đớn còn thể hiện ở cách nói của em. Nhà văn diễn tả em nói không nên lời, nghẹn ngào, ngắt quãng, diễn tả bằng những dấu ba chấm.
Xem thêm bài viết khác
- Cách làm bài nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ
- Đọc các câu văn sau và thực hiện yêu cầu:...
- Soạn văn 9 VNEN bài 27: Bến quê
- Phân tích những nét chung và nét riêng của ba nhân vật nữ thanh niên xung phong trong truyện.
- Cho biết những từ ngữ in đậm trong các đoạn trích dưới đây có tác dụng liên kết câu chứa chúng với câu nào. Đó là phép liên kết gì? Soạn văn 9 vnen bài 31 tập 2
- Đọc nhiều lần bài thơ và nêu cảm xúc bao trùm của tác giả.
- Từ bảng trên, hãy cho biết kiểu văn bản và hình thức thể hiện, thể loại tác phẩm văn học cổ gì giống nhau và khác nhau.
- Xác định bố cục và nội dung chính của văn bản theo mẫu:
- Soạn văn 9 VNEN bài 23: Mùa xuân nho nhỏ - Viếng lăng Bác
- Trong các tình huống nêu dưới đây, đây tình huống nào cần viết thư điện chúc mừng, tình huống nào cần viết thư điện thăm hỏi?
- Lấy bài thơ Qua đèo ngang của Bà Huyện Thanh Quan để minh hoạ các quy tắc về niêm luật của thơ Thất ngôn bát cú đường luật (vần, thanh bằng trắc trong từng câu; đối, niêm giữa các câu).
- c) Phân tích những từ ngữ, hình ảnh thể hiện sự cảm nhận tinh tế của Hữu Thỉnh về những chuyển biến của đất trời lúc giao mùa trong bài Sang thu.