Phong trào đấu tranh của công nhân, viên chức, học sinh nghề trong những năm 1926 – 1927 đã có những điểm mới nào?
Hướng dẫn trả lời câu hỏi giữa bài học
Trang 65 sgk Lịch sử 9
Phong trào đấu tranh của công nhân, viên chức, học sinh nghề trong những năm 1926 – 1927 đã có những điểm mới nào?
Bài làm:
- Phong trào đã mang tính thống nhất trong toàn quốc, mang tính chính trị, vượt ra ngoài phạm vi một xưởng, bước đầu có sự liên kết nhiều ngành, nhiều địa phương.
- Các phong trào đã phát triển thành một làn sóng cách mạng dân tộc dân chủ khắp cả nước, trong đó giai cấp công nhân trở thành một lực lượng chính trị độc lập, tạo điều kiện cho các tổ chức cách mạng lần lượt ra đời.
Xem thêm bài viết khác
- Quốc hội khóa VI, kì họp thứ nhất đã có những quyết định gì?
- Phong trào công nhân nước ta được mấy năm đầu sau Chiến tranh thế giới thứ nhất đã phát triển trong bối cảnh nào?
- Những nhiệm vụ chính của các nước Đông Âu trong công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội là gì?
- Đảng Cộng sản Đông Dương đã có những chủ trương và khẩu hiệu gì để đẩy mạnh phong trào cách mạng tiến tới.
- Quân dân ta ở miền Nam đã dành được những thắng lợi nào trong những năm đầu chống chiến lược “chiến tranh cục bộ” của Mĩ (1965 – 1967)?
- Trình bày những điểm tích cực và hạn chế của phong trào trên?
- Miền Bắc đạt được những thành tựu gì trong việc thực hiện nhiệm vụ khôi phục và phát triển kinh tế, văn hóa?
- Hội nghị thành lập Đảng đầu năm 1930 có ý nghĩa quan trọng như thế nào đối với CMVN lúc bấy giờ?
- Bài 2: Liên Xô và các nước Đông Âu từ những năm 70 đến đầu những năm 90 của thế kỉ XX
- Giải bài 26: Bước phát triển mới của cuộc kháng chiến toàn quốc chống thực dân Pháp (1950-1953)
- Hãy cho biết những yêu cầu bức thiết về tổ chức để bảo đảm cho cách mạng Việt Nam phát triển từ năm 1930 về sau?
- Từ giữa những năm 50 của thế kỉ XX, các nước Đông Nam Á đã có sự phân hóa như thế nào trong đường lối đối ngoại?