Trước và sau hiệp định sơ bộ (6-3-1946), chủ trương và biện pháp của Đảng, Chính phủ ta đối phó với Pháp, Tưởng có gì khác nhau?
Trang 102 sgk lịch sử 9
Trước và sau hiệp định sơ bộ (6-3-1946), chủ trương và biện pháp của Đảng, Chính phủ ta đối phó với Pháp, Tưởng có gì khác nhau?
Bài làm:
Trước khi có Hiệp định sơ bộ (6-3-1946) chủ trương của Đảng và chính phủ ta là chống Pháp và hòa với Tưởng, vì thế ta chủ trương tiến hành kháng hiến chống thực dân Pháp ở miền Nam. Đây là hành động quyết liệt thể hiện sự cảnh cáo đanh thép với kẻ xâm phạm nền độc lập dân tộc. Đối với quân Tưởng thì ta chủ trương nhân nhượng nhưng có nguyên tắc.
Sau Hiệp định sơ bộ, ta chủ trương nhân nhượng hòa hoãn với quân Pháp để tập trung, lợi dụng quân Pháp đánh đuổi quân Tưởng về nước. Cụ thể ta đã ký với Pháp hiệp định sơ bộ, tiếp đến là bản Tạm ước. Theo đó nhượng cho chúng nhiều quyền lợi.
Xem thêm bài viết khác
- Cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới (1929 – 1933) đã tác động đến tình hình kinh tế và xã hội Việt Nam ra sao?
- Sau thắng lợi của cuộc kháng chiến chống Mĩ, cứu nước, cách mạng ở hai miền Nam – Bắc có những thuận lợi và khó khăn gì?
- Hãy trình bày những nét nổi bật trong chính sách đối ngoại của Mĩ từ sau chiến tranh thế giới thứ hai?
- Công cuộc cải tổ ở Liên Xô đã diễn ra như thế nào và kết quả cuối cùng ra sao?
- Em hãy nêu những nét nổi bật của tình hình Mĩ La Tinh từ sau năm 1945?
- Hãy trình bày mục đích ra đời và những thành tích của Hội đồng tương trợ kinh tế trong những năm 1951 – 1973?
- Nêu những dẫn chứng tiêu biểu về sự phát triển thần kì của nền kinh tế Nhật Bản...
- Nêu những thành tựu của công cuộc cải cách – mở cửa ở Trung Quốc từ cuối năm 1978 đến nay?
- Quân Pháp ở Đông Dương đã thất bại ra sao?
- Hậu phương miền Bắc đã chi viện như thế nào cho tiền tuyến miền Nam từ 1961 đến 1965?
- Hãy trình bày ý nghĩa của những thành tựu đó.
- Em hãy trình bày những chuyển biến về kinh tế và giai cấp xã hội ở Việt Nam dưới tác động của cuộc khai thác lục địa lần thứ hai của thực dân Pháp?