Giải bài 17: Cách mạng Việt Nam trước khi Đảng cộng sản ra đời
Phong trào cách mạng phát triển theo xu hướng vô sản đã thúc đẩy sự phân hóa của Tân việt Cách mạng đảng và sự tan rã của phong trào đấu tranh theo xu hướng tư sản do Việt Nam quốc dân đảng đại diện. Trong bối cảnh đó, ba tổ chức cộng sản nối tiếp nhau ra đời vào nửa năm 1929.
A. Kiến thức trọng tâm
I. Bước phát triển mới của phong trào cách mạng Việt Nam (1926 – 1927)
- Mang tính thống nhất trong toàn quốc, mang tính chất chính trị.
- Giai cấp công nhân trở thành lực lượng chính trị độc lập.
II. Tân Việt cách mạng Đảng (7/1928)
- Tri thức trẻ, thanh niên tiểu tư sản yêu nước,
- Chịu ảnh hưởng của VNCMTN theo cách mạng vô sản.
III. Việt Nam quốc dân Đảng (1927) và cuộc khởi nghĩa Yên Bái (1930).
- Lãnh đạo: Nguyễn Thái Học
- Xu hướng cách mạng: dân chủ tư sản
- Hình thức hoạt động: ám sát Ba – danh, khởi nghĩa Yên Bái -> bị khủng bố ác liệt, tan rã.
IV. Ba tổ chức cộng sản ra đời trong năm 1929
- 6/1929, Đông Dương cộng sản Đảng
- 8/1929, An Nam cộng sản
- 9/1929, Đông Dương cộng sản liên đoàn.
B. BÀI TẬP VÀ HƯỚNG DẪN GIẢI
Kiến thức thú vị
Hướng dẫn trả lời câu hỏi giữa bài học
Trang 65 sgk Lịch sử 9
Phong trào đấu tranh của công nhân, viên chức, học sinh nghề trong những năm 1926 – 1927 đã có những điểm mới nào?
Trang 65 sgk Lịch sử 9
Tân Việt Cách mạng đảng đã phân hóa trong hoàn cảnh nào?
Trang 67 sgk Lịch sử 9
Khởi nghĩa Yên Bái thất bại nhanh chóng vì những nguyên nhân nào?
Trang 68 sgk Lịch sử 9
Tạo sao một số hội viên tiên tiến của Hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên ở Bắc Kì lại chủ động thành lập chi bộ cộng sản đầu tiên ở Việt Nam?
Hướng dẫn giải các bài tập cuối bài học
Câu 1: Trang 68 sgk Lịch sử 9
Tại sao chỉ trong một thời gian ngắn, ba tổ chức cộng sản nối tiếp nhau ra đời ở Việt Nam?
=> Trắc nghiệm lịch sử 9 bài 17: Cách mạng Việt Nam trước khi Đảng cộng sản ra đời
Xem thêm bài viết khác
- Hãy nêu những biểu hiện của tình trạng “chiến tranh lạnh” và hậu quả của nó?
- Quân dân ta ở hai miền Nam- Bắc đã giành được những thắng lợi nào có ý nghĩa chiến lược về quân sự, chính trị, ngoại giao trong kháng chiến chống Mĩ, cứu nước (1954 -1975)?
- Cuộc kháng chiến toàn dân toàn diện của nhân dân ta được đẩy mạnh như thế nào?
- Chiến lược “chiến tranh cục bộ” và “chiến tranh đặc biệt” của Mĩ ở miền Nam có điểm gì giống và khác nhau?
- Tiến trình cách mạng tháng Tám đã diễn ra như thế nào?
- Dựa vào lược đồ (hình 54), trình bày diễn biến chiến dịch lịch sử Điện Biên Phủ (1954).
- Bước vào thu động 1950, âm mưu của Pháp và Mỹ ở Đông Dương như thế nào?
- Hãy nêu ý nghĩa của những cải cách dân chủ ở Nhật Bản sau chiến tranh thế giới thứ hai?
- Hãy nêu những thành tựu chủ yếu của khoa học – kĩ thuật của Mĩ?
- Nguyễn Ái Quốc đã trực tiếp chuẩn bị về tư tưởng và tổ chức cho sự ra đời của chính đảng vô sản ở Việt Nam như thế nào?
- Dựa vào lược đồ (hình 27) để trình bày chương trình khai thác Việt Nam lần thư hai của thực dân Pháp tập trung vào những nguồn lợi nào?
- Cách mạng xã hội chủ nghĩa ở nước ta chuyển sang thực hiện đường lối đổi mới trong hoàn cảnh đất nước và thế giới như thế nào?