Quan sát hình 20.7 và cho biết ta cần làm gì để môi trường sống có thêm nhiều thực vật.
III. TRỒNG VÀ BẢO VỆ CÂY XANH
1/ Quan sát hình 20.7 và cho biết ta cần làm gì để môi trường sống có thêm nhiều thực vật.
2/ Kể những hoạt động trồng và bảo vệ cây xanh ở địa phương em.
Sưu tầm các bức tranh, ảnh hoặc vẽ hình thể hiện hoạt động tích cực của học sinh với việc trồng và chăm sóc cây xanh.
Bài làm:
1/
- Bảo vệ cây trong rừng
- Trồng rừng ngập mặn
- Bảo vệ cây trong thành phố
- Trồng cây gây rừng, phủ xanh đồi trọc
2/
- Trồng cây hai ven đường
- Vứt rác đúng nơi quy định
- Tổ chức ngày vì môi trường hàng tháng
- Quyên góp tiền từ việc thu gom sách, vở, giấy, lon, hộp nhựa...
Xem thêm bài viết khác
- Đo chiều dài lớp học, em chọn thuốc đo ở hình 3.3 có thuận tiện không. Vì sao?
- BT 4 sgk trang 29: Chiều dài của phần thuỷ ngân trong nhiệt kế là 2 cm ở 0 °C và 22 cm ở 100 °C (hình 4.5).
- Kể tên một số loài mà em biết
- 1/ Quan sát hình 15.2 và khoá lưỡng phân (bảng 15.1), thực hiện từng bước của khoá lưỡng phân như hướng dẫn dưới đây.
- [Cánh diều] Khoa học tự nhiên 6 bài 1: Giới thiệu về khoa học tự nhiên và các phép đo
- Hãy lấy ví dụ nghiên cứu của các lĩnh vực khoa học tự nhiên, theo gợi ý trong bảng 1.2
- Thang nhiệt độ Xen-xi-ớt cần phải dùng hai nhiệt độ cố định để làm gì?
- Nêu vai trò và tác hại của nấm
- Lập kế hoạch sử dụng tiết kiệm năng lượng trong nhà trường. Giới thiệu kế hoạch đó với các bạn khác để cùng thực hiện
- Nêu tên các cấp độ tổ chức cấu tạo của cơ thể người có trong hình 13.10
- 5/ Nêu ba ví dụ về hỗn hợp. Cho biết ứng dụng của các hỗn hợp đó.
- Hãy kể tên một số dụng cụ đo chiều dài, khối lượng, thể tích, thời gian và nhiệt độ thường dùng trong môn Khoa học tự nhiên