Quan sát vùng bắt màu trong mỗi tế bào trên một tiêu bản hiển vi ở hình 15.1 và trả lời câu hỏi:
A. Hoạt động khởi động
Quan sát vùng bắt màu trong mỗi tế bào trên một tiêu bản hiển vi ở hình 15.1 và trả lời câu hỏi:
- Vùng bắt màu thuộc bào quan nào của tế bào?
- Sự bắt màu ở các tế bào khác nhau có khác nhau không?
- Cấu trúc bắt màu có thể phân biệt riêng rẽ ở các tế bào nào? Các cấu trúc đó không phân biệt được riêng rẽ ở các tế bào nào?
Bài làm:
- Vùng bắt màu thuộc nhân của tế bào
- Sự bắt màu của các tế bào là khác nhau
- Với những tế bào bình thường hoặc đang sinh trưởng thì cấu trúc bắt màu không phân biệt riêng rẽ
- Với những tế bào đang sinh sản (phân chia tế bào) thì cấu trúc bắt màu phân biệt riêng rẽ
Xem thêm bài viết khác
- 1. Cấu tạo hóa học của ADN
- 1. Hãy tự nhận xét về các đặc điểm trên khuôn mặt của em (mũi, mắt, môi): đặc điểm nào là di truyền từ bố mẹ? đặc điểm nào là biến dị so với bố mẹ và với anh/chị/em của em.
- Giải thích tại sao điện năng ở nhà lại tính ra kW.h?
- Giải câu 4 trang 35 khoa học tự nhiên VNEN 9 tập 2
- 2. Đặc điểm chung giữa ADN và ARN là
- Nêu các ứng dụng của từng loại thấu kính, ghi vào bảng 54.4
- Vì sao khi mạch điện ở gia đình bị đoản mạch thì có thể gây ra hỏa hoạn? Có những biện pháp gì để phòng tránh điều này?
- 2. Ý nghĩa của nguyên phân
- Giải câu 3 trang 94 khoa học tự nhiên VNEN 9 tập 2
- Giải câu 7 trang 87 khoa học tự nhiên VNEN 9 tập 2
- Khi mới bật công tắc thắp sáng một bóng đèn dây tóc và sau khi bật một thời gian, trường hợp nào điện trở của bóng đèn lớn hơn? Vì sao constantan thường được dùng để chế tạo các điện trở mẫu?
- Từ thí nghiệm 1, hãy so sánh mức độ hoạt động hóa học của Zn và Cu. Từ thí nghiệm 2, hãy so sánh mực độ hoạt động hóa học của Cu và Ag