-
Tất cả
-
Tài liệu hay
-
Toán Học
-
Soạn Văn
-
Soạn đầy đủ
- Tiếng Việt 2 tập 2 KNTT
- Tiếng Việt 2 CTST
- Tiếng Việt 2 sách Cánh Diều
- Tiếng Việt 3 tập 2
- Tiếng Việt 3 tập 1
- Tiếng Việt 4 tập 2
- Tiếng Việt 4 tập 1
- Tiếng Việt 5 tập 2
- Tiếng Việt 5 tập 1
- Soạn văn 6
- Soạn văn 7
- Soạn văn 8 tập 1
- Soạn văn 8 tập 2
- Soạn văn 9 tâp 1
- Soạn văn 9 tập 2
- Soạn văn 10 tập 1
- Soạn văn 10 tập 2
- Soạn văn 11
- Soạn văn 12
-
Soạn ngắn gọn
- Soạn văn 12 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 12 ngắn gọn tập 2
- Soạn văn 11 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 11 ngắn gọn tập 2
- Soạn văn 10 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 10 ngắn gọn tập 2
- Soạn văn 9 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 9 ngắn gọn tập 2
- Soạn văn 8 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 8 ngắn gọn tập 2
- Soạn văn 7 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 7 ngắn gọn tập 2
- Ngữ văn VNEN
- Đề thi THPT QG môn Ngữ Văn
-
Soạn đầy đủ
-
Tiếng Anh
-
Vật Lý
-
Hóa Học
-
Sinh Học
-
Lịch Sử
-
Địa Lý
-
GDCD
-
Khoa Học Tự Nhiên
-
Khoa Học Xã Hội
-
Soạn bài Lễ rửa làng của người Lô Lô Lễ rửa làng của người Lô Lô KNTT 7 tập 2
Lễ rửa làng của người Lô Lô lớp 7
- * Trước khi đọc
- * Sau khi đọc
- Câu 1 trang 87 sgk Ngữ văn lớp 7 tập 2
- Câu 2 trang 87 sgk Ngữ văn lớp 7 tập 2
- Câu 3 trang 87 sgk Ngữ văn lớp 7 tập 2
- Câu 4 trang 87 sgk Ngữ văn lớp 7 tập 2
- Câu 5 trang 87 sgk Ngữ văn lớp 7 tập 2
- Viết đoạn văn (khoảng 5 -7 câu) nêu cảm nhận của em về những giá trị sống được bộc lộ qua lễ rửa làng của người Lô Lô.
KhoaHoc mời các bạn cùng tham khảo nội dung Soạn bài Lễ rửa làng của người Lô Lô KNTT 7 tập 2 với phần đáp án chi tiết, chính xác cho các câu hỏi có trong bài.
* Trước khi đọc
Câu 1 trang 84 sgk Ngữ văn lớp 7 tập 2
- Hàng năm vào xuân thu nhị kỳ, các làng xung quanh đền Hùng đều mở hội với mục đích là cầu mong mùa màng, con người, con của được sinh sôi nảy nở cho đông đàn dài lũ, ngô lúa đầy cót đầy bồ. Lễ hội đó chính là phồn thực - là tín ngưỡng của các cộng đồng trồng lúc nước.
- Để giải thích một cách đơn giản, dễ hiểu thì “phồn thực” chính là từ nói về sự sinh trưởng, sinh sôi nảy nở.Mà vật tượng trưng cho sự sinh sôi nảy nở chính là “nõ nường”. Do vậy, quanh đền Hùng có nhiều làng thờ sinh thực khí - biểu tượng chung của tín ngưỡng phồn thực.
Câu 2 trang 84 sgk Ngữ văn lớp 7 tập 2
- Em đã từng được nghe giới thiệu về quy tắc hoặc luật lệ của một trò chơi hay hoạt động như trò chơi đá cầu, nhảy dây, trốn tìm, ô ăn quan, …
- Em cảm thấy thật thú vị và tràn đầy hứng hứng khởi, muốn được tham gia vào trò chơi sau khi nghe giới thiệu về quy tắc hoặc luật lệ của một trò chơi hay hoạt động như trò chơi đá cầu, nhảy dây, trốn tìm, ô ăn quan, …
1. Liên hệ: Thời điểm thường được chọn để tổ chức lễ hội trên mọi miền đất nước?
- Thời điểm: Khi xong xuôi mùa vụ
2. Chú ý: Cách dẫn dắt người đọc vào thông tin chính của văn bản
- Giới thiệu về người Lô Lô
- Sau đó nói về những tính cách tốt và những lễ hội của họ rồi dẫn vào lễ rửa làng của người Lô Lô
3. Theo dõi: Thời điểm diễn ra lễ rửa làng và những việc cần chuẩn bị cho ngày lễ?
- Thời điểm diễn ra lễ rửa làng: Cứ ba năm một, vào tháng 5 hoặc 6 âm lịch
- Những việc cần chuẩn bị cho ngày lễ:
+ Chuẩn bị lễ vật: thẻ hương, chén nước, giấy trúc, con gà trống
+ Tối hôm trước, thầy cúng sẽ thắp hương rồi đặt giấy trúc và chén nước xuống góc nhà khấn xin tổ tiên đồng ý cho tổ chức lễ
+ Lễ cúng vào ngày hôm sau gồm: một thầy cúng chính, một thầy cúng phụ, một số nam giới
4. Theo dõi: Sự miêu tả chi tiết các món đồ lễ?
- Hai con dê: mùi đặc trưng để xua đuổi tà ma
- Một con gà trống trắng, rượu ngô, hạt ngô, cỏ, kiếm gỗ, kiếm sắt, ba cành lau, ba cành đào, ….
- Cây tre dài được đục miệng ở đoạn giữa và đổ đầy đất vào, rồi cắm hình nhân thể hiện sự sợ hãi của hồn ma với người dân
5. Theo dõi: Các bên tham dự lễ đã phải làm gì khi những đoàn hành lễ đi quanh làng bản?
- Có hai người dắt hai con dê
- Những người còn lại: người vác cây tre giả hình ngựa, người quấy hạt ngô, người xách gà trống trắng cùng các cành đào, mận, lau, vải đỏ, … theo sau thầy cúng đi vào từng nhà dân
- Tới nhà nào, gia chủ phải chuẩn bị sẵn hình nhân, hai bó củi, hai bó cỏ cùng thái độ cung kính, thành khẩn
6. Theo dõi: Tác động tinh thần tích cực của lễ rử làng?
- Xong phần lễ, mọi người thấy nhẹ nhõm hơn và tin tưởng vào một tương lai tươi sáng phía trước
7. Chú ý: Những quy định nghiêm ngặt về hoạt động sau ngày lễ chính?
- Sau lễ cúng, phải 9 ngày sau người lạ mới được bước vào làng
- Nếu chẳng may có người lạ vào làng, người đó phải sửa soạn lễ vật để cúng lại
* Sau khi đọc
Nội dung chính:
Bài văn thuyết minh về một trong những ngày lễ tiêu biểu của người Lô Lô: Lễ rửa làng.
Câu 1 trang 87 sgk Ngữ văn lớp 7 tập 2
* Những thông tin chính về lễ rửa làng mà em tiếp nhận được từ văn bản:
- Thời điểm diễn ra hoạt động: Khi xong xuôi mùa vụ
- Sự chuẩn bị:
+ Chuẩn bị lễ vật: thẻ hương, chén nước, giấy trúc, con gà trống
+ Tối hôm trước, thầy cúng sẽ thắp hương rồi đặt giấy trúc và chén nước xuống góc nhà khấn xin tổ tiên đồng ý cho tổ chức lễ
+ Lễ cúng vào ngày hôm sau gồm: một thầy cúng chính, một thầy cúng phụ, một số nam giới
- Diễn biến hoạt động:
+ Đoàn người thực hiện lễ cúng vào ngày hôm sau gồm: một thầy cúng chính, một thầy cúng phụ và một số nam giới trong làng
+ Đoàn người cùng nhau đi khắp các nhà, vừa đi vừa gõ chiêng trống rộn ràng
+ Họ mang theo nhiều đồ lễ như: dê, gà, rượu ngô, cỏ, …
- Ý nghĩa hoạt động
Câu 2 trang 87 sgk Ngữ văn lớp 7 tập 2
- Theo em, mục đích của tác giả khi viết văn bản này là muốn thuyết minh cho mọi người biết về lễ rửa làng của người Lô Lô. Tác giả muốn chứng minh rằng lễ rửa làng của người Lô Lô đã góp phần làm giàu có thêm cho bản sắc của cộng đồng dân tộc thiểu số Việt Nam
- Tác giả đã thực hiện mục đích đó bằng cách thuyết minh chi tiết về lễ rửa làng: từ thời điểm được chọn để tổ chức, dẫn dắt người đọc vào thông tin chính, những việc cần chuẩn bị cho ngày lễ, đến những quy định nghiêm ngặt, ….
Câu 3 trang 87 sgk Ngữ văn lớp 7 tập 2
- Văn bản nhắc đến nhiều hoạt động diễn ra trong lễ rửa làng của người Lô Lô.
- Hoạt động sau lễ cúng: 9 ngày sau người lạ mới được bước vào làng phải được thực hiện theo luật lệ
- Hoạt động nằm ngoài luật lệ: ăn uống
Câu 4 trang 87 sgk Ngữ văn lớp 7 tập 2
- Tính cộng đồng của các hoạt động trong ngày lễ đã được tô đậm qua những thông tin cụ thể:
+ Ngoài những lúc làm lụng vất vả, họ lại quây quần bên nhau cùng thực hiện những nghi thức cổ truyền
+ Họ cùng nhau thực hiện lễ
+ Xong lễ, ai cũng đều thấy nhẹ nhõm
Câu 5 trang 87 sgk Ngữ văn lớp 7 tập 2
- Qua đọc văn bản Lễ rửa làng của người Lô Lô, em rút ra được kinh nghiệm về cách tạo lập loại văn bản giới thiệu về quy tắc hoặc luật lệ của một trò chơi hay hoạt động là:
+ Cần nắm rõ về quy tắc hoặc luật lệ của một trò chơi hay hoạt động mà ta định tạo lập văn bản giới thiệu
+ Xây dựng các thông tin một cách logic, khoa học, dễ đọc để người đọc có thể nắm bắt được
Viết đoạn văn (khoảng 5 -7 câu) nêu cảm nhận của em về những giá trị sống được bộc lộ qua lễ rửa làng của người Lô Lô.
Soạn bài Lễ rửa làng của người Lô Lô được giáo viên KhoaHoc giải đáp chi tiết, chính xác các câu hỏi, bài tập có trong nội dung theo khung chương trình học SGK. Chuyên mục Ngữ văn 7 KNTT tập 2 bao gồm tất cả các bài soạn văn trong chương trình học sách Kết nối tri thức với cuộc sống được giáo viên KhoaHoc biên soạn chi tiết nhằm hỗ trợ học sinh trong quá trình học tập và soạn văn 7.
Xem thêm bài viết khác
- Soạn Viết bài văn thuyết minh về quy tắc hoặc luật lệ trong trò chơi hay hoạt động Viết bài văn thuyết minh về quy tắc hoặc luật lệ trong trò chơi hay hoạt động KNTT 7 tập 2
- Soạn bài Thực hành tiếng Việt lớp 7 trang 90 Thực hành tiếng Việt trang 90 KNTT 7 tập 2
- Soạn bài Bản tin về hoa anh đào Bản tin về hoa anh đào KNTT 7 tập 2
- Soạn bài Thực hành tiếng Việt lớp 7 trang 83 Thực hành tiếng Việt trang 83 KNTT 7 tập 2
- Soạn bài Thuỷ tiên tháng Một Thuỷ tiên tháng Một KNTT 7 tập 2
- Soạn bài Tri thức Ngữ văn lớp 7 trang 77 Tri thức Ngữ văn trang 77 KNTT 7 tập 2
- Soạn bài Câu chuyện về con đường Thực hành đọc: Câu chuyện về con đường KNTT 7 tập 2
-
Soạn Viết bài văn nghị luận về một vấn đề trong đời sống (Trình bày ý kiến phản đối) Viết bài văn nghị luận về một vấn đề trong đời sống - KNTT 7 tập 2
-
Đề thi học sinh giỏi môn Văn lớp 7 năm 2022 Đề thi học sinh giỏi huyện Như Xuân
-
Một số bạn đang đua đòi theo lối ăn mặc không lành mạnh không phù hợp với lứa tuổi học sinh Nghị luận trang phục của giới trẻ hiện nay
-
Soạn bài Dòng sông Đen Dòng sông Đen CTST 7 tập 2
-
Soạn bài Xưởng Sô-cô-la Xưởng Sô-cô-la CTST 7 tập 2
-
Nêu đặc điểm của rừng Amazon Ôn tập Địa 7
-
Góp ý sách giáo khoa lớp 7 Chân trời sáng tạo Phiếu góp ý sách giáo khoa lớp 7 Chân trời sáng tạo
- Bài 6: Bài học cuộc sống
- Tri thức ngữ văn trang 5
- Đẽo cày giữa đường
- Ếch ngồi đáy giếng
- Con mối và con kiến
- Thực hành tiếng Việt lớp 7 trang 10
- Một số câu tục ngữ Việt Nam
- Thực hành tiếng Việt lớp 7 trang 13
- Con hổ có nghĩa
- Viết bài văn nghị luận về một vấn đề trong đời sống (trình bày ý kiến tán thành)
- Nói và nghe: Kể lại một truyện ngụ ngôn trang 21
- Củng cố mở rộng lớp 7 trang 22
- Thực hành đọc: Thiên nga, cá măng và tôm hùm
- Bài 7: Thế giới viễn tưởng
- Tri thức ngữ văn lớp 7 trang 26
- Cuộc chạm trán trên đại dương trang 27
- Thực hành tiếng Việt lớp 7 trang 34
- Đường vào trung tâm vũ trụ
- Thực hành tiếng Việt trang 41
- Soạn bài Dấu ấn Hồ Khanh
- Viết bài văn kể lại sự việc có thật liên quan đến một nhân vật lịch sử trang 45
- Thảo luận về vai trò của công nghệ đối với đời sống con người
- Củng cố mở rộng trang 50
- Thực hành đọc: Chiếc đũa thần
- Đọc mở rộng trang 53
- Bài 8: Trải nghiệm để trưởng thành
- Bài 9: Hòa điệu với tự nhiên
- Tri thức Ngữ văn trang 77
- Thuỷ tiên tháng Một
- Thực hành tiếng Việt trang 83
- Lễ rửa làng của người Lô Lô
- Bản tin về hoa anh đào
- Thực hành tiếng Việt trang 90
- Viết bài văn thuyết minh về quy tắc hoặc luật lệ trong trò chơi hay hoạt động
- Củng cố và mở rộng trang 97
- Thực hành đọc: Thân thiện với môi trường
- Đọc mở rộng trang 100
- Bài 10: Trang sách và cuộc sống
- Không tìm thấy