-
Tất cả
-
Tài liệu hay
-
Toán Học
-
Soạn Văn
-
Soạn đầy đủ
- Tiếng Việt 2 tập 2 KNTT
- Tiếng Việt 2 CTST
- Tiếng Việt 2 sách Cánh Diều
- Tiếng Việt 3 tập 2
- Tiếng Việt 3 tập 1
- Tiếng Việt 4 tập 2
- Tiếng Việt 4 tập 1
- Tiếng Việt 5 tập 2
- Tiếng Việt 5 tập 1
- Soạn văn 6
- Soạn văn 7
- Soạn văn 8 tập 1
- Soạn văn 8 tập 2
- Soạn văn 9 tâp 1
- Soạn văn 9 tập 2
- Soạn văn 10 tập 1
- Soạn văn 10 tập 2
- Soạn văn 11
- Soạn văn 12
-
Soạn ngắn gọn
- Soạn văn 12 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 12 ngắn gọn tập 2
- Soạn văn 11 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 11 ngắn gọn tập 2
- Soạn văn 10 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 10 ngắn gọn tập 2
- Soạn văn 9 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 9 ngắn gọn tập 2
- Soạn văn 8 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 8 ngắn gọn tập 2
- Soạn văn 7 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 7 ngắn gọn tập 2
- Ngữ văn VNEN
- Đề thi THPT QG môn Ngữ Văn
-
Soạn đầy đủ
-
Tiếng Anh
-
Vật Lý
-
Hóa Học
-
Sinh Học
-
Lịch Sử
-
Địa Lý
-
GDCD
-
Khoa Học Tự Nhiên
-
Khoa Học Xã Hội
-
Soạn bài Tri thức Ngữ văn lớp 7 trang 55 Tri thức Ngữ văn trang 55 KNTT 7 tập 2
Tri thức ngữ văn lớp 7 trang 55 tập 2 KNTT
Soạn bài Tri thức Ngữ văn lớp 7 trang 55 được KhoaHoc đăng tải chi tiết trong bài viết dưới đây, mời các bạn cùng tham khảo nhằm hoàn thiện nội dung cũng như học tốt môn Văn 7.
1. Các vấn đề được bàn trong văn bản nghị luận
- Mọi vấn đề của đời sống xã hội, văn học, nghệ thuật, khoa học,... đều có thể được nêu ra để bàn trong văn bản nghị luận. Văn bản nghị luận có giá trị phải chọn được vấn đề đáng quan tâm, có ý nghĩa với nhiều người. Trước một vấn đề, có thể có nhiều ý kiến khác nhau.
2. Mối liên hệ giữa các ý kiến, lí lẽ, bằng chứng trong văn bản nghị luận
- Văn bản nghị luận bao giờ cũng thể hiện ý kiến của người viết. Sức thuyết phục của ý kiến phụ thuộc vào việc dùng lí lẽ và bằng chứng. Mỗi ý kiến thường được làm rõ bằng một số lí lẽ, mỗi lí lẽ được củng cố bởi một số bằng chứng. Ý kiến cần mới mẻ, lí lẽ cần sắc bén, bằng chứng cần xác thực, tiêu biểu, và tất cả những yếu tố đó phải có mối liên hệ với nhau, tạo thành một hệ thống chặt chẽ.
3. Biện pháp liên kết
- Sự gắn kết giữa các câu trong đoạn văn hoặc giữa các đoạn trong văn bản được thể hiện bằng nhiều biện pháp (phép) liên kết, gắn với những phương tiện (từ ngữ) liên kết cụ thể, chẳng hạn: phép nối (từ ngữ nối), phép thế (đại từ, từ ngữ đồng nghĩa), phép lặp (lặp lại từ ngữ đã có trong câu trước, đoạn trước),...
4. Thuật ngữ
- Thuật ngữ là từ ngữ dùng để nêu các khái niệm của một số lĩnh vực chuyên môn hoặc ngành khoa học.
- Nghĩa của thuật ngữ là nghĩa quy ước trong phạm vi hẹp của lĩnh vực chuyên môn hoặc khoa học chuyên ngành.
- Nhờ sử dụng chính xác và hợp lí các thuật ngữ, văn bản có được tính chuyên môn cao và cách biểu đạt hàm súc, tạo thuận lợi cho những cuộc trao đổi, thảo luận bổ ích xung quanh nội dung của văn bản.
Soạn bài Tri thức Ngữ văn lớp 7 trang 55 được giáo viên KhoaHoc giải đáp chi tiết, chính xác các câu hỏi, bài tập có trong nội dung theo khung chương trình học SGK. Chuyên mục Ngữ văn 7 KNTT tập 2 bao gồm tất cả các bài soạn văn trong chương trình học sách Kết nối tri thức với cuộc sống được giáo viên KhoaHoc biên soạn chi tiết nhằm hỗ trợ học sinh trong quá trình học tập và soạn văn 7.
Xem thêm bài viết khác
- Soạn bài Thực hành tiếng Việt lớp 7 trang 64 Thực hành tiếng Việt trang 64 KNTT 7 tập 2
- Soạn bài Hãy cầm lấy và đọc Soạn bài Hãy cầm lấy và đọc KNTT 7 tập 2
- Soạn bài Thực hành tiếng Việt lớp 7 trang 59 Thực hành tiếng Việt trang 59 KNTT 7 tập 2
- Soạn bài Bản đồ dẫn đường Bản đồ dẫn đường KNTT 7 tập 2
- Soạn bài Đọc mở rộng lớp 7 trang 53 Đọc mở rộng trang 53 KNTT 7 tập 2
- Soạn bài Chiếc đũa thần Thực hành đọc: Chiếc đũa thần trang 51 KNTT 7 tập 2
- Soạn bài Củng cố mở rộng lớp 7 trang 50 Củng cố mở rộng trang 50 KNTT 7 tập 2
- Soạn Thảo luận về vai trò của công nghệ đối với đời sống con người Thảo luận về vai trò của công nghệ đối với đời sống con người trang 48 KNTT 7 tập 2
- Soạn Viết bài văn kể lại sự việc có thật liên quan đến một nhân vật lịch sử trang 45 Viết bài văn kể lại sự việc có thật liên quan đến một nhân vật lịch sử KNTT 7 tập 2
- Soạn bài Dấu ấn Hồ Khanh lớp 7 Dấu ấn Hồ Khanh KNTT 7 tập 2
- Bài 6: Bài học cuộc sống
- Tri thức ngữ văn trang 5
- Đẽo cày giữa đường
- Ếch ngồi đáy giếng
- Con mối và con kiến
- Thực hành tiếng Việt lớp 7 trang 10
- Một số câu tục ngữ Việt Nam
- Thực hành tiếng Việt lớp 7 trang 13
- Con hổ có nghĩa
- Viết bài văn nghị luận về một vấn đề trong đời sống (trình bày ý kiến tán thành)
- Nói và nghe: Kể lại một truyện ngụ ngôn trang 21
- Củng cố mở rộng lớp 7 trang 22
- Thực hành đọc: Thiên nga, cá măng và tôm hùm
- Bài 7: Thế giới viễn tưởng
- Tri thức ngữ văn lớp 7 trang 26
- Cuộc chạm trán trên đại dương trang 27
- Thực hành tiếng Việt lớp 7 trang 34
- Đường vào trung tâm vũ trụ
- Thực hành tiếng Việt trang 41
- Soạn bài Dấu ấn Hồ Khanh
- Viết bài văn kể lại sự việc có thật liên quan đến một nhân vật lịch sử trang 45
- Thảo luận về vai trò của công nghệ đối với đời sống con người
- Củng cố mở rộng trang 50
- Thực hành đọc: Chiếc đũa thần
- Đọc mở rộng trang 53
- Bài 8: Trải nghiệm để trưởng thành
- Bài 9: Hòa điệu với tự nhiên
- Tri thức Ngữ văn trang 77
- Thuỷ tiên tháng Một
- Thực hành tiếng Việt trang 83
- Lễ rửa làng của người Lô Lô
- Bản tin về hoa anh đào
- Thực hành tiếng Việt trang 90
- Viết bài văn thuyết minh về quy tắc hoặc luật lệ trong trò chơi hay hoạt động
- Củng cố và mở rộng trang 97
- Thực hành đọc: Thân thiện với môi trường
- Đọc mở rộng trang 100
- Bài 10: Trang sách và cuộc sống
- Không tìm thấy