Soạn bài Thần Trụ trời (Thần thoại Việt Nam) Cánh diều Soạn Văn 10 tập 1 - Cánh diều
Soạn bài Thần Trụ trời (Thần thoại Việt Nam) Cánh diều được Khoahoc sưu tầm và đăng tải. Hướng dẫn các em trả lời câu hỏi trong bài chi tiết, ngắn gọn, hy vọng sẽ giúp cho các em nắm được nội dung của bài. Dưới đây là nội dung chi tiết của bài soạn, các em tham khảo nhé.
Soạn bài Thần Trụ trời
CHUẨN BỊ
Câu hỏi: Em đã đọc truyện thần thoại nào của Việt Nam? Hãy nhớ lại để có thể kể trước lớp.
Trả lời:
Truyện nữ thần Lúa:
Nữ thần Lúa là một cô gái xinh đẹp, dáng người ẻo lả và có tính hay hờn dỗi. Nàng là con gái Ngọc Hoàng. Sau những trận lụt lội ghê gớm xảy ra, sinh linh cây cỏ đều bị diệt hết, trời bèn cho những người còn sống sót sinh con đẻ cái trên mặt đất và sai Nữ thần Lúa xuống trần gian, nuôi sống loài người.
Nữ thần làm phép cho những hạt giống gieo xuống đất nảy mầm, mọc thành cây, kết bông mẩy hạt. Lúa chín tự về nhà không cần gặt và không phải phơi phóng gì cả. Cần ăn, cứ ngắt bông bỏ vào nồi là lúa sẽ thành cơm.
Một hôm cô con gái nhà kia đang bận việc. Sân chưa quét dọn, cửa kho cũng chưa mở, lúa ở ngoài đã ùn ùn kéo về. Cô gái cuống quít và đâm cáu. Sẵn tay đang cầm cái chổi, cô đập vào đầu bông lúa mà mắng:
- Người ta chưa dọn dẹp xong đã bò về. Gì mà hấp tấp thế?
Nữ thần Lúa đang dẫn các bông lúa vào sân, thấy sân, đường bẩn thỉu rác rưởi đã bực trong lòng, lại bị mang một cán chổi vào đầu, tức lắm. Cả đám lúa đều thốt lên:
- Muốn mệt thì ta cho mệt luôn. Từ nay có hái tre, liềm sắc cắt cổ tao, tao mới về.
Từ đó nữ thần Lúa dỗi, nhất định không cho lúa bò về nữa. Người trần gian phải xuống tận ruộng lấy từng bông. Thấy vất vả mệt nhọc quá, người ta mới chế ra liềm hái để cắt lúa cho nhanh. Và lúa cũng không tự biến thành cơm nữa, mà phải phơi phóng, xay giã cho ra gạo. Sự hờn dỗi của nữ thần Lúa còn đôi khi cay nghiệt hơn nữa. Nữ thần vẫn giận sự phũ phàng của con người, nên nhiều lần đã cấm không cho các bông lúa nảy nở. Có kết hạt cũng chỉ là lúa lép mà thôi. Vì thế sau này mỗi lần gặt xong là người trần gian phải làm lễ cúng hồn Lúa, cũng là cúng thần Lúa. Có nơi không gọi như thế thì gọi là cúng cơm mới. Cúng hồn Lúa, cơm mới, do các các gia đình tổ chức trong nhà mình. Các làng, các bản cũng phải mở những ngày hội chung để cúng thần Lúa.
ĐỌC HIỂU
Câu 1: Chú ý bối cảnh khi thần xuất hiện
Trả lời: Màu sắc văn hóa Tây Nguyên thể hiện qua các yếu tố: nhà Mtao Mxây đầu sàn hiên đẽo hình Mặt Trăng, đầu cầu thang đẽo hình chim ngói; cầu thang rộng một lá chiếu, người nối đuôi nhau lên xuống khiêng một ché đuê vẫn không sợ chật.
Câu 2: Thần đã làm những gì?.
Trả lời: Thần đã dùng đầu đội trời lên, tay đào đất, đá, đắp thành một cái cột vừa to, vừa cao để chống trời; thần cứ một mình cầy cục đắp, cột đá càng cao chót vót, càng đẩy trời lên mãi.
Câu 3: Mục đích giải thích của người kể thể hiện ở những chi tiết nào?
Trả lời: Mục đích giải thích của người kể thể hiện ở những chi tiết: mỗi hòn đá văng ra bấy giờ thành một hòn núi hay một hòn đảo. Đất tung tóe mọi nơi thành cồn đồi, cao nguyên, vì thế mà bây giờ mặt đất chỗ cao, chỗ thấp, không được bằng phẳng.
Câu 4: Người kể nêu ra các vị thần này có mục đích gì?
Trả lời: Người kể nêu ra các vị thần này có mục đích nhằm giải thích cho những hiện tượng tự nhiên.
- Soạn bài Nội dung và cách học của sách Ngữ văn 10 Cánh diều
- Soạn bài Cấu trúc của sách Ngữ văn 10 Cánh diều
- Soạn bài Hê-ra-clét đi tìm táo vàng (Thần thoại Hy Lạp) Cánh diều
- Soạn bài Ra-ma buộc tội (Van-mi-ki) Cánh diều
Soạn bài Thần Trụ trời (Thần thoại Việt Nam) Cánh diều được Khoahoc chia sẻ trên đây. Hy vọng với bài soạn văn này sẽ là tài liệu hữu ích cho các em tham khảo, củng cố kiến thức cũng như chuẩn bị tốt cho bài giảng sắp tới. Chúc các em học tốt, ngoài việc tham khảo bài soạn trên đây các em có thể tham khảo thêm các môn học khác như Toán, Hóa, Sinh học... đều có tại tài liệu học tập lớp 10 này nhé
Xem thêm bài viết khác
- Soạn bài Viết báo cáo kết quả nghiên cứu về một vấn đề Cánh diều Soạn Văn 10 tập 1 - Cánh diều
- Cảm nhận về nhân vật Ngô Tử Văn Cảm nhận về nhân vật Ngô Tử Văn trong bài Chuyện chức phán sự đền Tản Viên
- Giải Sinh 10 Bài 8: Cấu trúc của tế bào nhân thực CD Giải Sinh 10 SGK - Cánh Diều
- Giải Sinh 10 Bài 7: Tế bào nhân sơ và tế bào nhân thực CD Giải Sinh 10 SGK - Cánh Diều
- Giải Sinh 10 Bài 6: Các phân tử sinh học CD Giải Sinh 10 SGK - Cánh Diều
- Giải Sinh 10 Bài 5: Các nguyên tố hóa học và nước CD Giải Sinh 10 SGK - Cánh Diều
- Giải Sinh 10 Bài 4: Khái quát về tế bào CD Giải Sinh 10 SGK - Cánh Diều
- Giải Sinh 10 Ôn tập phần 1 CD Giải Sinh 10 SGK - Cánh Diều
- Giải Sinh 10 Bài 3: Giới thiệu chung về các cấp độ tổ chức của thế giới sống CD Giải Sinh 10 SGK - Cánh Diều
- Giải Sinh 10 Bài 2: Các phương pháp nghiên cứu và học tập môn Sinh học CD Giải Sinh 10 SGK - Cánh Diều
- Giải Sinh 10 Bài 1: Giới thiệu chương trình môn sinh học. Sinh học và sự phát triển bền vững CD Giải Sinh 10 SGK - Cánh Diều
- Soạn bài Tự đánh giá Xử kiện Cánh diều Soạn Văn 10 tập 1 - Cánh diều
- Soạn bài Viết bài luận thuyết phục người khác từ bỏ một thói quen hay một quan niệm Cánh diều Soạn Văn 10 tập 1 - Cánh diều
- Soạn bài Thực hành tiếng Việt trang 81 Cánh diều Soạn Văn 10 tập 1 - Cánh diều
- Soạn bài Thị Mầu lên chùa (Trích chèo Quan Âm Thị Kính) Cánh diều Soạn Văn 10 tập 1 - Cánh diều
- Soạn bài Mắc mưu Thị Hến (Trích tuồng Nghêu, Sò, Ốc, Hến) Cánh diều Soạn Văn 10 tập 1 - Cánh diều
- Soạn bài Xúy Vân giả dại (Trích chèo Kim Nham) Cánh diều Soạn Văn 10 tập 1 - Cánh diều
- Soạn bài Tự đánh giá Tỏ lòng (Thuật hoài) Cánh diều Soạn Văn 10 tập 1 - Cánh diều
- Soạn bài Thực hành tiếng Việt trang 50 Cánh diều Soạn Văn 10 tập 1 - Cánh diều
- Soạn bài Câu cá mùa thu (Nguyễn Khuyến) Cánh diều Soạn Văn 10 tập 1 - Cánh diều