-
Tất cả
- Tài liệu hay
- Toán Học
-
Soạn Văn
-
Soạn đầy đủ
- Tiếng Việt 2 tập 2 KNTT
- Tiếng Việt 2 CTST
- Tiếng Việt 2 sách Cánh Diều
- Tiếng Việt 3 tập 2
- Tiếng Việt 3 tập 1
- Tiếng Việt 4 tập 2
- Tiếng Việt 4 tập 1
- Tiếng Việt 5 tập 2
- Tiếng Việt 5 tập 1
- Soạn văn 6
- Soạn văn 7
- Soạn văn 8 tập 1
- Soạn văn 8 tập 2
- Soạn văn 9 tâp 1
- Soạn văn 9 tập 2
- Soạn văn 10 tập 1
- Soạn văn 10 tập 2
- Soạn văn 11
- Soạn văn 12
-
Soạn ngắn gọn
- Soạn văn 12 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 12 ngắn gọn tập 2
- Soạn văn 11 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 11 ngắn gọn tập 2
- Soạn văn 10 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 10 ngắn gọn tập 2
- Soạn văn 9 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 9 ngắn gọn tập 2
- Soạn văn 8 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 8 ngắn gọn tập 2
- Soạn văn 7 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 7 ngắn gọn tập 2
- Ngữ văn VNEN
- Đề thi THPT QG môn Ngữ Văn
-
Soạn đầy đủ
- Tiếng Anh
- Vật Lý
- Hóa Học
- Sinh Học
- Lịch Sử
- Địa Lý
- GDCD
- Khoa Học Tự Nhiên
- Khoa Học Xã Hội
Soạn giản lược bài cố hương
Soạn văn 9 bài cố hương giản lược nhất. Bài soạn theo tiêu chí: đơn giản nhất, lược bỏ những phần không cần thiết. Học sinh sẽ soạn bài nhanh, nắm tốt ý chính. Từ đó giúp em tư duy và đa dạng ngôn từ khi cần diễn giải. Kéo xuống dưới để xem nội dung bài soạn.
Nội dung bài soạn
Câu 1: Bố cục bài chia làm 3 phần:
- Phần 1: Từ đầu đến “làm ăn sinh sống” đây là hành trình trở về quê hương của nhân vật “tôi”.
- Phần 2: Tiếp đến “mang đi sạch trơn”: Nói về hình ảnh quê hương và con người trong quá khứ và thực tại của nhân vật.
- Phần 3: Còn lại: Những suy nghĩ của nhân vật tôi trên đường ra đi.
Câu 2:
- Trong truyện có 2 nhân vật chính: Nhuận Thổ và tôi (anh Tấn)
- Nhân vật trung tâm là nhân vật tôi (anh Tấn)
- Vì: thông qua nhân vật này đã miêu tả mọi thay đổi của làng quê và nhân vật Nhuận Thổ.
Câu 3:
- Những biện pháp nghệ thuật làm nổi bật sự thay đổi ở nhân vật Nhuận Thổ là: so sánh, đối lập tương phản.
- Ngoài sự thay đổi của Nhuận Thổ tác giả còn nói đến sự thay đổi:
- Thím Hai Dương: hợm hĩnh, lưu manh khi bịa đặt kể công bế ẵm Tấn và chỉ chực dòm ngó chôm chỉa đồ đạc.
- Cảnh vật quê hương: thê lương tàn tạ, giữa quang cảnh của trời đông u ám gió lùa là thôn xóm tiêu điều, hoang vắng...
- Qua cách miêu tả của tác giả đã thể hiện thái độ buồn bã, xót xa, đau đớn trước sự thay đổi của quê hương và con người. Đồng thời nhen nhóm khao khát về một xã hội mới tốt đẹp.
Câu 4:
- Đoạn a: chủ yếu dùng phương thức tự sự, thông qua đó tác giả thể hiện quan hệ gắn bó giữa nhân vật tôi và Nhuận Thổ thời thơ ấu.
- Đoạn b: chủ yếu dùng phương thức miêu tả, chủ đích của tác giả là làm nổi bật sự thay đổi của Nhuận Thổ sau nhiều năm xa cách.
- Đoạn c: chủ yếu dùng phương thức lập luận, qua đó tác giả thể hiện những suy ngẫm , trăn trở của mình về cuộc sống.
Phần luyện tập
Câu 1: Tìm những từ ngữ thích hợp trong tác phẩm điền theo bảng mẫu
=> Xem TẠI ĐÂY
Trắc nghiệm ngữ văn 9: bài Cố hương
Cập nhật: 07/09/2021
Xem thêm bài viết khác
- Soạn giản lược bài cách dẫn trực tiếp và cách dẫn gián tiếp
- Soạn giản lược bài luyện tập sử dụng một số biện pháp nghệ thuật trong văn bản thuyết minh
- Soạn văn bản bài tuyên bố thế giới về sự sống còn, quyền được bảo vệ và phát triển của trẻ em
- Soạn giản lược bài Ánh trăng
- Soạn giản lược bài Thúy Kiều báo ân báo oán
- Soạn giản lược bài đối thoại, độc thoại và độc thoại nội tâm trong văn bản tự sự
- Soạn giản lược bài sự phát triển của từ vựng
- Soạn giản lược bài Hoàng Lê nhất thống chí
- Soạn giản lược bài chuyện cũ trong phủ chúa Trịnh
- Soạn giản lược bài các phương châm hội thoại
- Soạn giản lược bài phong cách Hồ Chí Minh
- Soạn giản lược bài bài thơ về tiểu đội xe không kính