Soạn giản lược bài phương pháp tả người
Soạn văn 6 bài Phương pháp tả người giản lược nhất. Bài soạn theo tiêu chí: đơn giản nhất, lược bỏ những phần không cần thiết. Học sinh sẽ soạn bài nhanh, nắm tốt ý chính. Từ đó giúp em tư duy và đa dạng ngôn từ khi cần diễn giải. Kéo xuống dưới để xem nội dung bài soạn.
Nôi dung bài học
Câu 1:
Những chi tiết tiêu biểu khi miêu tả:
Một em bé chừng 4 – 5 tuổi:
- Khuôn mặt: mũm mĩm, mắt long lanh, môi đỏ hồng,...
- Cử chỉ: ngây ngôn, hay cười, ...
- Giọng nói: dễ thương, nói nhiều như ông cụ non,...
Một cụ già cao tuổi:
- Hình dáng: lưng còng, chống gậy,...
- Khuôn mặt: hiền từ, da nhắn nheo, mắt đeo kính, miệng móm mém,...
Cô giáo đang giảng bài :
- Cô giáo dạy môn gì? (tiếng anh, toán,…)
- Giọng của cô giáo khi giảng bài? (nhỏ nhẹ, rõ ràng,…)
- Khi cô giáo giảng bài thì biểu lộ sắc thái như thế nào? (nghiêm khắc, hiền từ,…)
Câu 2:
Mở bài: giới thiệu về đối tượng miêu tả, định hướng hình thức tả – chân dung hay hoạt động.
Thân bài: tả chi tiết theo thứ tự – có thể là thứ tự theo sự quan sát hay thứ tự diễn biến trước sau hoặc kết hợp cả hai, chú ý tập trung vào các đặc điểm riêng, làm nổi bật đối tượng được tả.
Kết bài: nhấn mạnh ấn tượng về người được tả, nêu cảm nhận hoặc đánh giá.
Câu 3:
Những từ ngữ có thể tên vào chỗ dấu (...) trong đoạn văn là:
- Chỗ trống thứ nhất: chín nắng, tôm luộc, mặt trời,...
- Chỗ trống chứ hai: ông tượng, thần hộ vệ trong đền, ông tướng, thiên tướng,...