Soạn văn bài: Mẹ tôi
Mẹ tôi là một văn bản của chương trình Ngữ văn 7. Tác phẩm nói về nhân vật En-ri-cô ăn nói thiếu lễ độ với mẹ. Bố biết chuyện đã viết thư cho En-ri-cô với lời lẽ vừa yêu thương vừa tức giận. Trước cách xử sự tế nhị nhưng không kém phần quyết liệt, gay gắt của bố, En-ri-cô vô cùng hối hận.
A. KIẾN THỨC TRỌNG TÂM
1.Tác giả
Ét-môn-đô A-mi-xi (1846-1908) là nhà văn của I-ta-li-a, người đã viết bộ sách Những tấm lòng cao cả nổi tiếng (trong đó có đoạn trích Mẹ tôi). Ngoài ra, ông còn là tác giả của những cuốn sách như Cuộc đời của những chiến binh (1868), Cuốn truyện của người thầy (1890), Giữa trường và nhà (1892)...
2. Tóm tắt tác phẩm
Tác phẩm nói về nhân vật En-ri-cô ăn nói thiếu lễ độ với mẹ. Bố biết chuyện, viết thư cho En-ri-cô với lời lẽ vừa yêu thương vừa tức giận. Trong thư, bố nói về tình yêu, về sự hi sinh to lớn mà mẹ đã dành cho En-ri-cô... Trước cách xử sự tế nhị nhưng không kém phần quyết liệt, gay gắt của bố, En-ri-cô vô cùng hối hận.
B. BÀI TẬP VÀ HƯỚNG DẪN GIẢI
Kiến thức thú vị
Câu 1 ( Trang 11 – SGK) Văn bản là một thư của người bố gửi cho con, nhưng tại sao tác giả lại lấy nhan đề “Mẹ tôi”.
Câu 2 ( Trang 12 – SGK) Thái độ của người bố đối với En - ri - cô là thái độ như thế nào? Dựa vào đâu mà em biết được? Lí do gì đã khiến ông có thái độ ấy
Câu 3 ( Trang 12 – SGK) Trong truyện có những hình ảnh, chi tiết nào nói về người mẹ của En- ri- cô? Qua đó, em hiểu mẹ của En- ri- cô là người như thế nào?
Câu 4 ( Trang 12 – SGK) Theo em, điều gì đã khiến En- ri-cô “xúc động vô cùng” khi đọc thư của bố? Hãy tìm hiểu và lựa chọn những lí do mà em cho là đúng. Ngoài những lí do đó, còn có lí do nào khác không?
a. Vì bố gợi lại những kỉ niệm giữa mẹ và En-ri-cô.
b. Vì En-ri-cô sợ bố.
c. Vì thái độ kiên quyết và nghiêm khắc của bố.
d. Vì những lời nói rất chân tình và sâu sắc của bố.
e. Vì En-ri-cô thấy xấu hổ.
Câu 5 ( Trang 12 – SGK) Theo em tại sao người bố không nói trực tiếp với En- ri- cô mà lại viết thư?
Câu 1 (Phần Luyện tập – Trang 12) Hãy chọn một đoạn trong thư của bố En-ri-cô có nội dung thể hiện vai trò vô cùng lớn lao của người mẹ đối với con và học thuộc đoạn đó.
Câu 2 (Phần Luyện tập – Trang 12) Hãy kể lại một sự việc em đã gây ra khiến bố, mẹ buồn phiền?
Phần tham khảo mở rộng
Câu 1: Suy nghĩ của em về hình ảnh mẹ qua bài Mẹ tôi
Câu 2:Bài học rút ra cho bản thân từ văn bản Mẹ tôi, viết thành một đọan văn
Câu 3: Em thích nhất chi tiết nào trong văn bản Mẹ tôi? Tại sao?
Hãy nêu ngắn gọn những nội dung chính và chi tiết kiến thức trọng tâm bài học "Mẹ tôi"
Câu 4: Giá trị nội dung và nghệ thuật trong " Mẹ tôi"
Xem thêm bài viết khác
- Đặt câu với mỗi từ: bình thường, tầm thường, kết quả, hậu quả
- Cảm nghĩ của em về bốn câu thơ cuối bài thơ Qua đèo Ngang (Bà Huyện Thanh Quan)
- Phân tích cụm từ “Rủ nhau” và nêu nhận xét của em về cách tả cảnh của bài 2. Địa danh và cảnh trí trong bài gợi lên điều gì? Suy ngẫm của em về câu hỏi cuối bài ca: “Hỏi ai gây dựng nên non nước này?”
- Nội dung chính bài Bài Côn Sơn ca
- Trong các từ đồng nghĩa và các cặp câu sau, câu nào có thể dùng hai từ đồng nghĩa để thay thế nhau, câu nào chỉ có thể dùng một trong hai từ đồng nghĩa đó?
- Nội dung và nghệ thuật bài thơ Qua đèo Ngang
- Chắc em biết câu chuyện cố tích kể về một anh trai cày đã đẵn đủ trăm đốt tre nhưng không nhờ đến phép màu của Bụt thì không sao có được cây tre trăm đốt. Câu chuyện ấy có giúp em hiểu được điều gì cụ thế hơn về vai trò của liên kết trong văn bản không?
- Soạn văn bài: Mẹ tôi
- Nội dung chính bài Những câu hát châm biếm
- Em hãy dựa vào lời giới thiệu sơ lược về thể thơ lục bát ở chú thích để nhận dạng thể thơ của đoạn thơ về số câu, số chữ trong câu, cách gieo vần
- Câu 2 (Phần Luyện tập -Trang 36) Ngoài những bài ca dao được học và đọc thêm trong SGK, em hãy tìm đọc và chép lại một số bài ca dao khác có nội dung về tình cảm gia đình
- Viết một đoạn văn ngắn (7-10 câu), trong đó sử dụng ít nhất 2 thành ngữ.