Soạn văn bài: Tuyên bố thế giới về sự sống còn, quyền được bảo vệ và phát triển của trẻ em
Văn bản Tuyên bố thế giới về sự sống còn, quyền được bảo vệ và phát triển của trẻ em ngày 30/9/1990 đã khẳng định bảo vệ, chăm lo đến sự phát triển của trẻ em là một trong những vấn đề quan trọng, cấp bách, có ý nghĩa toàn cầu. KhoaHoc sẽ tóm tắt những kiến thức trọng tâm và hướng dẫn soạn văn chi tiết các câu hỏi của bài. Mời các bạn cùng tham khảo
A. KIẾN THỨC TRỌNG TÂM
- Văn bản Tuyên bố thế giới về sự sống còn, quyền được bảo vệ và phát triển của trẻ em ngày 30/9/1990 đã khẳng định bảo vệ, chăm lo đến sự phát triển của trẻ em là một trong những vấn đề quan trọng, cấp bách, có ý nghĩa toàn cầu. Văn bản gồm 17 mục, ngoài phần tuyên bố về mục đích tham dự Hội nghị cấp cao thế giới về trẻ em và nhận thức về nhu cầu, quyền được chăm sóc, phát triển của trẻ em, văn bản được bố cục thành ba phần:
- Phần Sự thách thức
- Phần Cơ hội
- Phần Nhiệm vụ
==> Ba phần của văn bản này có quan hệ chặt chẽ với nhau. Hai phần trước là cơ sở, căn cứ để rút ra những nội dung ở phần sau.
B. BÀI TẬP VÀ HƯỚNG DẪN GIẢI
Kiến thức thú vị
Câu 1 (Trang 35 – SGK) Văn bản này (gồm 17 mục) được bố cục thành mấy phần? Phân tích tính hợp lí, chặt chẽ của bố cục văn bản.
Câu 2 (Trang 35 – SGK) Ở phần "Sự thách thức", bản Tuyên bố đủ nêu lên thực tế cuộc sống của các em trên thế giới ra sao? Nhận thức, tỉnh cảm của em khi đọc phần này như thế nào?
Câu 3 (Trang 35 – SGK) Qua phần "Cơ hội", em thấy việc bảo vệ, chăm sóc trẻ em trong bối cảnh thế giới hiện nay có những điều kiện thuận lợi gì?
Câu 4 (Trang 35 – SGK) Ở phần "Nhiệm vụ", bản Tuyên bố đã nêu lên khá nhiều điểm mà từng quốc gia và cả cộng đồng quốc tế cần phải nỗ lực phối hợp hành động, hãy phân tích tính chất toàn diện của nội dung phần này.
Câu 5 (Trang 35 – SGK) Qua bản Tuyên bố, em nhận thức như thế nào về lầm quan trọng của vấn dề bảo vệ, chăm sóc trẻ em, về sự quan tâm của cộng đồng quốc tế đối với vấn đề này?
Phần tham khảo mở rộng
Câu 1: So với thời thơ ấu của nhiều trẻ em trên thế giới được nêu trong bản Tuyên bố thế giới về sự sống còn, quyền được bảo vệ và phát triển của trẻ em, tuổi thơ của em như thế nào? Hãy viết về điều đó khoảng 5 đến 7 câu.
Câu 2: Hãy nêu ngắn gọn những nội dung chính và chi tiết kiến thức trọng tâm bài học " Tuyên bố thế giới về sự sống còn, quyền được bảo vệ và phát triển của trẻ em "
Câu 5: Giá trị nội dung và nghệ thuật trong " Tuyên bố thế giới về sự sống còn, quyền được bảo vệ và phát triển của trẻ em"
Xem thêm bài viết khác
- Em có nhận xét gì về bố cục của bài thơ? Ánh trăng có sự kết hợp giữa tự sự với trữ tình. Trong dòng diễn biến của thời gian, sự việc, đâu là bước ngoặt để tác giả tự do bộc lộ cảm xúc, thể hiện chủ đề của tác phẩm?
- Nội dung chính bài: Xưng hô trong hội thoại
- Ở đoạn trích (b) mục 1.1, Hoạn Thư đã lập luận như thế nào mà nàng Kiều phải khen rằng: “Khôn ngoan đến mực, nói năng phải lời”? Hãy tóm tắt các nội dung lí lẽ trong lời lập luận của Hoạn Thư để làm sáng tỏ lời khen của nàng Kiều
- Sơ đồ tư duy Bài thơ về tiểu đội xe không kính Sơ đồ tư duy Văn 9
- Tìm những yếu tố kì ảo trong truyện. Đưa những yếu tố kì ảo vào một câu chuyện quen thuộc, tác giả nhằm thể hiện điều gì?
- Từ sự khiêm tốn của anh thanh niên trong Lặng lẽ Sa Pa, em có suy nghĩ gì về đức tính khiêm tốn của con người trong cuộc sống.
- Dựa vào đoạn trích Cảnh ngày xuân, hãy viết một đoạn văn kể về việc chị em Thuý Kiều đi chơi trong buổi chiều ngày Thanh minh. Trong khi kể, chú ý vận dụng các yếu tố miêu tả để tả cảnh mùa xuân
- Viết đoạn văn trình bày suy nghĩ của em về phần kết thúc của văn bản Chuyện người con gái Nam Xương Suy nghĩ về kết thúc của Chuyện người con gái Nam Xương
- Lời văn trong đoạn trích “Lão Hạc” ở mục 1.1 là lời của ai? Người ấy đang thuyết phục ai? Thuyết phục điều gì?
- Bài thơ về tiểu đội xe không kính của Phạm Tiến Duật vốn là một bài thơ, vậy có cần sử dụng từ “bài thơ” trong nhan đề của tác phẩm không? Vì sao?
- Cảm nhận của em về vẻ đẹp thiên nhiên trong Lặng Lẽ Sa Pa của Nguyễn Thành Long. Hãy viết một đoạn văn ngắn
- Vì sao có thể nói lối sống của Bác là sự kết hợp giữa giản dị và thanh cao?