Khổ thơ còn thiếu một câu. Hãy làm thêm câu cuối sao cho đúng vần, hợp với nội dung cảm xúc từ ba câu trước
Câu 2: (Trang 151 - SGK Ngữ văn 9) Khổ thơ còn thiếu một câu. Hãy làm thêm câu cuối sao cho đúng vần, hợp với nội dung cảm xúc từ ba câu trước.
Mỗi độ thu về lòng xao xuyến lạ
Nhớ nôn nao tiếng trống buổi tựu trường
Con đường nhỏ tiếng nói cười rộn rã
/……/
Bài làm:
Với ba câu thơ đã cho, ta nhận thấy khổ thơ gieo cần chân gián cách: tiếng cuối câu 1 vần với tiếng cuối câu 3. Vì vậy, tiếng cuối cùng của câu 4 sẽ vần với tiếng cuối của câu 2.
Mỗi độ thu về lòng xao xuyến lạ
Nhớ nôn nao tiếng trống buổi tựu trường
Con đường nhỏ tiếng nói cười rộn rã
Áo trắng tung bay vui bước tới trường
Xem thêm bài viết khác
- Hãy phân biệt sắc thái riêng trong từng lời thoại của mỗi nhân vật trong đoạn trích
- Nội dung chính bài: Tập làm thơ tám chữ
- Dựa theo tác phẩm, hãy viết một đoạn văn ngắn miêu tả lại chiến công thần tốc đại phá quân Thanh của vua Quang Trung...
- Trong các văn bản khoa học, nhiều khi tác giả của văn bản chỉ là một người nhưng vẫn xưng chúng tôi chứ không xưng tôi. Giải thích vì sao?
- Giá trị nội dung và nghệ thuật trong Lục Vân Tiên gặp nạn
- Em hiểu như thế nào về hai câu thơ: “Mặt trời của bắp thì nằm trên đồi / Mặt trời của mẹ, em nằm trên lưng”? Phân tích tình cảm của người mẹ đối với con ở câu thơ thứ hai
- Phân tích tác dụng của hình thức đối thoại trong đoạn trích
- Hình ảnh chiếc xe ở phần đầu và phần kết bài thơ có gì thay đổi? Ý nghĩa nghệ thuật của điều này?
- Em có nhận xét gì về bố cục của bài thơ? Ánh trăng có sự kết hợp giữa tự sự với trữ tình. Trong dòng diễn biến của thời gian, sự việc, đâu là bước ngoặt để tác giả tự do bộc lộ cảm xúc, thể hiện chủ đề của tác phẩm?
- Đọc mẩu chuyện Chân, Tay, Tai, Mắt, Miệng và trả lời câu hỏi
- Sự khác biệt của tác giả khi miêu tả hai cuộc tháo chạy (một của quân tướng nhà Thanh và một của vua tôi Lê Chiêu Thống)? Giải thích vì sao có sự khác biệt đó?
- Giá trị nội dung và nghệ thuật đoạn trích Lục Vân Tiên cứu Kiều Nguyệt Nga