Soạn VNEN GDCD 7 bài 4: Sống tự lập
Soạn VNEN GDCD 7 bài 4: Sống tự lập - Sách VNEN GDCD lớp 7 trang 24. Phần dưới sẽ hướng dẫn trả lời và giải đáp các câu hỏi trong bài học. Cách làm chi tiết, dễ hiểu, hi vọng các em học sinh nắm tốt kiến thức bài học.
B. BÀI TẬP VÀ HƯỚNG DẪN GIẢI
Kiến thức thú vị
A. Hoạt động khởi động
Quan sát những hình ảnh dưới đây và chia sẻ cảm nhận của bản thân (ảnh trang 24, 25 sgk)
- Các nhân vật trong mỗi bức ảnh đang làm gì?
- Những hành động, việc làm đó thể hiện phẩm chất gì của họ?
B. Hoạt động hình thành kiến thức
1. Trải nghiệm
- Trong cuộc sống hằng ngày, em thường tự làm lấy những việc gì? Cảm xúc của em như thế nào khi tự mình làm được những việc đó mà không phải trông cậy, phụ thuộc vào người khác?
- Những việc nào em thường không tự làm được mà phải nhờ bạn bè, người thân làm hộ? Vì sao em không làm được việc đó?
2. Tìm hiểu thế nào là sống tự lập
- Em có suy nghĩ gì qua câu chuyện dưới đây?
- Vì sao Bác Hồ có thể ra nước ngoài để tìm đường cứu nước chỉ với hai bàn tay?
- Em hiểu thế nào là sống tự lập?
(Câu chuyện: "Hai bàn tay")
3. Tìm hiểu ý nghĩa của sống tự lập
a. Thảo luận về các trường hợp điển hình sau
Trường hợp 1: Sgk trang 26
Câu hỏi:
- Theo em, Nguyệt Hà thiếu phẩm chất gì mà thanh niên nói chung và sinh viên du học nói riêng cần có?
- Những người như Nguyệt Hà có thể thành công trong cuộc sống hay không? Vì sao?
Trường hợp 2: Trang 27 sgk
Câu hỏi:
- Lịch đã gặp khó khăn như thế nào trong cuộc sống?
- Nhờ đâu Lịch đã vượt qua được khó khăn, vươn lên trong cuộc sống?
b. Em còn biết thêm những gương tự lập nào khác trong cuộc sống? Hãy chia sẻ với bạn bè về các trường hợp cụ thể đó?
c. Qua việc phân tích những câu chuyện trên, em thấy sống tự lập có giá trị, tầm quan trọng như thế nào?
4. Rèn luyện tính tự lập
Hãy lập kế hoạch rèn luyện tính tự lập của bản thân trong cuộc sống hằng ngày ở gia đình, nhà trường, cộng đồng theo mẫu sau:
TT | Môi trường | Những việc sẽ tự lập | Biện pháp thực hiện |
1 | Gia đình | ||
2 | Nhà trường, lớp học | ||
3 | Cộng đồng |
C. Hoạt động luyện tập
Em tán thành hay không tán thành với các ý kiến sau? Vì sao?
A. Chỉ có con nhà nghèo khổ mới cần sống tự lập
B. Không thể thành công nếu chỉ dựa trên sự nỗ lực phấn đấu của bản thân
C. Những thành công do nhờ vào sự nâng đỡ, hỗ trợ, bao che của người khác thì không thể bền vững.
D. Những người có tính tự lập thường gặt hái được nhiều thành công trong cuộc sộng, dù phải trải qua nhiều khó khăn, gian khổ.
E. Tự lập trong cuộc sống là rất cần thiết, tuy không phải dễ dàng.
D - E. Hoạt động vận dụng, tìm tòi mở rộng
1. Sưu tầm những tấm gương sống tự lập trong thực tiễn, trên sách báo, đài, tivi, Internet và chia sẻ với bạn bè trong nhóm, trong lớp
2. Hãy viết một bài (khoảng 1/2 - 1 trang A4) về sống tự do
Xem thêm bài viết khác
- Mỗi người viết vào tờ giấy ít nhất một điểm mạnh của mình. Hãy quan sát bạn và mình khi chia sẻ về điểm mạnh để xem biểu hiện hành vi và thái độ của tự tin như thế nào?
- Soạn VNEN GDCD 7 bài 3: Yêu thương con người
- Trong những hành vi sau đây, hành vi nào thể hiện lòng tự trọng, hành vi nào không thể hiện lòng tự trọng? Tại sao?
- Nội dung bài hát nói về điều gì? Từ nào được lặp lại nhiều nhất trong bài hát? Câu hát, hình ảnh nào trong bài hát để lại ấn tượng trong em? Vì sao?
- Sưu tầm các câu ca dao, tục ngữ, danh ngôn hoặc những câu chuyện hay về tình bạn
- Em có nhận xét gì về hành động của Lan? Nếu cứ tiếp tục duy trì như vậy, khi trưởng thành Lan sẽ trở thành con người như thế nào?
- Lịch đã gặp khó khăn như thế nào trong cuộc sống? Nhờ đâu Lịch đã vượt qua được khó khăn, vươn lên trong cuộc sống?
- Mỗi nhóm xây dựng một số thông điệp về sống có kế hoạch (dưới dạng văn bản viết, tranh vẽ hoặc tiểu phẩm)
- Xây dựng thông điệp về tình yêu thương con người
- Sau đây là những biểu hiện của người khiêm tốn thường có. Em hãy tự đánh giá bản thân xem mình có những biểu hiện nào trong số đó
- Viết một đoạn văn ngắn (từ ½ đến 1 trang A4) về giá trị của tình bạn
- Qua câu chuyện trên và từ trải nghiệm của bản thân, theo em tình yêu thương có ảnh hưởng như thế nào đến: Người được nhận tình yêu thương? Người đã thể hiện tình yêu thương với người khác?