Sử dụng lược đồ (trang 94) để trình bày việc phát xít Đức mở đầu việc xâm chiếm Châu Âu như thế nào?
Câu 3: Trang 94 – sgk lịch sử 11
Sử dụng lược đồ (trang 94) để trình bày việc phát xít Đức mở đầu việc xâm chiếm Châu Âu như thế nào?
Bài làm:
Việc phát xít Đức mở đầu xâm chiếm Châu Âu diễn ra:
- Sau khi đánh chiếm Áo và Tiệp Khắc, giành được ưu thế trong hội nghị Muy – ních, Đức tiếp tục thực hiện tham vọng của mình bằng việc chính thức châm ngòi cho cuộc chiến tranh thế giới thứ hai.
- Rạng sáng ngày 1/9/1939, quân đội Đức tấn công Ba Lan. Hai ngày sau, Anh và Pháp buộc phải tuyên chiến với Đức. Chiến tranh thế giới thứ hai bắt đầu.
- Với ưu thế tuyệt đối, Đức áp dụng chiến lược “chiến tranh chớp nhoáng” và chiếm được Ba Lan sau gần một tháng.
- Tháng 4/1940, Đức tấn công sang phía Tây, chiếm hầu hết các nước tư bản châu Âu.
- Tháng 6/1940, Đức đánh chiếm nước Pháp, Pa – ri bỏ ngỏ.
- Tháng 7/1940, Đức thực hiện kế hoạch đánh Anh nhưng không thực hiện được.
Xem thêm bài viết khác
- Nêu một số luận điểm cơ bản trong tư tưởng của Mác, Ăng – ghen và Lê – Nin về sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân?
- Chủ nghĩa thực dân đã xâm lược và thông trị châu Phi và Mỹ Latinh như thế nào?
- Lập niên biểu về những sự kiện chủ yếu trong phong trào Cần Vương?
- Cuộc tấn công của Phát xít Đức vào lãnh thổ Liên Xô diễn ra như thế nào?
- Vì sao chủ nghĩa Phát xít thắng thế ở Đức?
- Những hành động nào chứng tỏ thực dân Pháp ráo riết chuẩn bị xâm lược Việt Nam?
- Trong những năm 1933 – 1939, chính phủ Hít-le đã thực hiện chính sách kinh tế, chính trị và đối ngoại như thế nào?
- Lập bảng hệ thống kiến thức về các nhà văn hóa thời cận đại: tác giả, năm sinh - năm mất, tác phẩm, nhận xét về những đóng góp và hạn chế
- Giải bài 19 lịch sử 11: Nhân dân Việt Nam kháng chiến chống Pháp xâm lược (từ năm 1858 đến trước năm 1873)
- Những chuyển biến về cơ cấu kinh tế và xã hội Việt Nam dưới tác động của cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất của Thực dân Pháp có gì đáng chú ý?
- Qúa trình quân phiệt hóa ở Nhật Bản diễn ra như thế nào?
- Bài 15: Phong trào cách mạng ở Trung Quốc và Ấn Độ (1918 – 1939)