Tác giả tả sự thay đổi màu sắc hay kích cỡ của lá bàng? Tác giả tả sự thay đổi của lá bàng theo trình tự nào?
B. Hoạt động thực hành
1. Nhận xét về cách tả các bộ phận của cây.
Dưới đây là hai đoạn văn tả lá, thân và gốc một số loài cây. Theo em, cách tả của tác giả trong mỗi đoạn có gì đáng chú ý?
a. Tả lá cây: Lá bàng (SGK/48)
- Tác giả tả sự thay đổi màu sắc hay kích cỡ của lá bàng?
- Tác giả tả sự thay đổi của lá bàng theo trình tự nào (từng năm hay từng mùa trong năm)?
Bài làm:
- Tác giả tả sự thay đổi màu sắc của lá bàng.
- Tác giả tả sự thay đổi của lá bàng theo trình tự từng mùa trong năm.
=> Điều đáng chú ý trong cách tả lá bàng của nhà văn Đoàn Giỏi: Tác giả đã tả chi tiết và sinh động sự thay đổi màu sắc của lá bàng theo 4 mùa xuân, hạ, thu, đông.
Xem thêm bài viết khác
- Ghép những từ ngữ thích hợp ở cột A với cột B để tạo thành câu kể Ai là gì? Viết các câu đó vào vở.
- Tìm những tiếng bắt đầu bằng r, d hoặc gi thích hợp với mỗi n, viết lại vào vở các từ em tạo được:
- Tìm các bộ phận của con ngựa được tả trong đoạn văn trên và những từ ngữ tả mỗi bộ phận đó để điền vào Phiếu học tập
- Chơi trò chơi "đoán tên cây"
- Mở bài là đoạn nào? Tác giả mở bài theo kiểu trực tiếp hay gián tiếp? Kết bài ở đoạn nào? Tác giả kết bài theo kiểu mở rộng hay không mở rộng
- Trên đường đi, con chó thấy gì? Theo em, nó định làm gì? Việc gì đột ngột xảy ra khiến con chó dừng lại?
- Hãy kể cho người thân nghe câu chuyện Khuất phục tên cướp biển. Trao đổi với người thân về ý nghĩa của câu chuyện
- Những dòng in đậm ở đầu bản tin có tác dụng gì?
- Chú chuồn chuồn nước được miêu tả bằng những hình ảnh so sánh nào? Cách miêu tả chú chuồn chuồn bay có gì hay?
- Mỗi câu kể trong đoạn sau thuộc kiểu câu nào? Nói rõ tác dụng của từng câu:
- Các câu dưới đây chỉ mới có trạng ngữ. Hãy thêm những bộ phận cần thiết để có các câu hoàn chỉnh nói về một ngày của em
- Ghi lại những điều cần nhớ về các bài tập đọc thuộc thể loại văn xuôi theo chủ điếm Người ta là hoa đất (từ bài 19 đến bài 21) vào bảng theo mẫu.