Tại sao có thể nói sóng vừa có tính tuần hoàn theo thời gian, vừa có tính tuần hoàn theo không gian?
Câu 5: SGK Vật lí 12, trang 40:
Tại sao có thể nói sóng vừa có tính tuần hoàn theo thời gian, vừa có tính tuần hoàn theo không gian?
Bài làm:
Sóng có tính tuần hoàn theo thời gian vì: hàm sóng là một hàm sin, với chu kì sóng không đổi, sau mỗi chu kì dao động của một phần tử lại trở về trạng thái ban đầu cả về pha và li độ.
Sóng có tính tuần hoàn theo không gian vì: hai điểm cách nhau một số nguyên lần bước sóng có trạng thái dao động giống hệt nhau, ta nói trạng thái dao động của sóng được truyền đi trong không gian.
Xem thêm bài viết khác
- Năng lượng điện từ là gì?
- Giải bài 17 vật lí 12: Máy phát điện xoay chiều
- Giải vật lí 12: Bài tập 7 trang 180 sgk
- Với dòng điện xoay chiều, cường độ hiệu dụng I liên hệ với cường độ cực đại I0 theo công thức nào?
- Giải bài 30 vật lí 12: Hiện tượng quang điện. Thuyết lượng tử ánh sáng
- Hiệu điện thế giữa anôt và catôt của một ống Cu- lít- giơ là 10 kV. Tính tốc độ và động năng cực đại của các êlectron, khi đập vào atôt.
- Trong quang phổ vạch phát xạ của hidro, ta thấy vạch lam nằm bên phải vạch chàm. Vậy các vạch đỏ và vạch tím nằm như thế nào?
- Trong ba môi trường rắn, lỏng và khí, âm truyền nhanh nhất trong môi trường nào, chậm nhất trong môi trường nào?
- Cho mạch điện trên hình 15.2, trong đó L là một cuộn cảm thuần, điện áp hai đầu mạch
- Câu 8: Điện áp tức thời giữa hai đầu của một đoạn mach xoay chiều là
- Các máy phát điện xoay chiều nói chung dựa trên nguyên tắc nào?
- Quá trình phóng xạ α có phải là phân hạch hay không?- sgk vật lí 12 trang 195