Tại sao nói thời Gúp – ta là thời kì hình thành và phát triển của văn hóa truyền thống Ấn Độ?
HƯỚNG DẪN TRẢ LỜI CÂU HỎI CUỐI BÀI HỌC
Câu 1: Tại sao nói thời Gúp – ta là thời kì hình thành và phát triển của văn hóa truyền thống Ấn Độ?
Bài làm:
Đến đầu công nguyên, miền Bắc Ấn Độ được thống nhất lại, bước vào thời kì mới, thời kì phát triển cao và đặc sắc của lịch sử Ấn Độ - thời Vương triểu Gúp – ta.
Vương triều Gúp – ta có 9 đời vua, qua 150 năm (319 – 476). Nét đặc sắc nổi bật của thời kì này là sự định hình và phát triển của văn hóa truyền thống Ấn Độ.
Đạo phật phát triển mạnh dưới thời Gúp – ta: Sự truyền bá đạo Phật, lòng tôn sùng Đạo phật, người ta làm nhiều chùa bang. Cùng với chùa là những pho tượng phật điêu khắc bằng đá, trên đá.
Ấn Độ giáo cũng ra đời và phát triển
Chữ viết chủ yếu là chữ Phạn và chữa Pa – li.
Xem thêm bài viết khác
- Thống kê các triều đại trong lịch sử dân tộc từ thế kỉ X đến giữa thế kỉ XIX?
- Điều kiện tự nhiên của Đông Nam Á có những thuận lợi và khó khăn gì đối với sự phát triển kinh tế và lịch sử của khu vực ?
- Những điểm giống và khác nhau trong đời sống kinh tế, văn hóa, tín ngưỡng của cư dân Văn Lang – Âu Lạc, cư dân Lâm Ấp – Cham-pa và cư dân Phù Nam là gì?
- Cuộc cách mạng 18/3/1871 ở Pa-ri bùng nổ trong hoàn cảnh nào?
- Những cơ sở và điều kiện đưa đến sự ra đời của nhà nước Văn Lang là gì?
- Bài 25: Tình hình chính trị, kinh tế, văn hóa dưới triều Nguyễn (nửa đầu thế kỉ XIX)
- Trình bày đặc điểm của phong trào đấu tranh chống phong kiến nửa đầu thế kỉ XIX. So sánh với các triều đại trước và phân tích ý nghĩa của nó?
- Trình bày nét đổi bật về tình hình chính trị Pháp thời kì này?
- Bài 22: Tình hình kinh tế các thế kỉ XVI – XVIII sgk Lịch sử 10 Trang 110
- Em biết gì về Nguyễn Huệ Quang Trung và đánh giá vai trò của ông trong hai cuộc kháng chiến chống Xiêm và chống Thanh?
- Sự hưng khởi của các đô thị thể hiện ra sao? Sự phát triển của đô thị có ý nghĩa như thế nào?
- Hãy nêu tình hình nước Nga cuối thế kỉ XIX – đầu thế kỉ XX?