Tại sao ưu thế lai cao nhất ở F1 và giảm dần ở đời sau?
Câu 4: Tại sao ưu thế lai cao nhất ở F1 và giảm dần ở đời sau?
Bài làm:
Câu 4:
- Ưu thế lai biểu hiện cao nhất ở thể dị hợp F1
- Nhưng khi tự thụ phấn qua các thế hệ tiếp theo, thể dị hợp giảm dần và tăng thể đồng hợp
=> Do vậy, ưu thế lai cao nhất ở F1 và giảm dần ở đời sau
Xem thêm bài viết khác
- Giải câu 2 bài 17 Sinh học 12 trang 73
- Tần số alen và tần số của các kiểu gen của quần thể cây tự thụ phấn và quần thể động vật giao phối cận huyết sẽ thay đổi như thế nào qua các thế hệ?
- Số lượng NST lưỡng bội của một loài 2n = 10. Đột biến có thể tạo ra tối đa bao nhiêu loại thể ba ở loài này?
- Hãy nêu các kiểu phân bố của quần thể trong không gian, ý nghĩa sinh thái của các kiểu phân bố đó
- Dựa vào đâu người ta phân chia lịch sử Trái Đất thành các niên đại?
- Quá trình hình thành một quần thể cây có khả năng kháng lại một loài côn trùng từ một quần thể ban đầu bị sâu phá hoại Sinh học 12 trang 122
- Giải bài 9 sinh 12: Quy luật của Menđen: Quy luật phân li độc lập
- Giải bài 45 sinh 12: Dòng năng lượng trong hệ sinh thái và hiệu suất sinh thái
- Trong mỗi chu trình sinh địa hoá có một phần vật chất trao đổi và tuần hoàn, một phần khác trở thành nguồn dự trữ hoặc không còn tuần hoàn trong chu trình
- Tại sao mỗi NST lại được xoắn lại theo nhiều cấp độ khác nhau?
- Tại sao mỗi mạch của phân tử ADN lại được tổng hợp theo một cách khác nhau?
- Hai loài sinh vật sống ở các khu vực địa lí khác xa nhau (2 châu lục khác nhau) có nhiều đặc điểm giống nhau.