Tại sao yêu nước gắn liền với thương dân?
Câu 2: Trang 139 – sgk lịch sử 10
Tại sao yêu nước gắn liền với thương dân?
Bài làm:
Yêu nước gắn liền với thương dân vì dân là nguồn gốc của sức mạnh, là cuội nguồn của thành công.
Người xưa có câu “ thuyền chở là dân và thuyền lật cũng là dân”. Chính tinh thần đoàn kết, yêu thương, tương trợ lẫn nhau tạo ra sức mạnh để đánh tan quân xâm lược, để bảo vệ và xây dựng đất nước ngày càng phát triển.
Do đó, có dân mới có nước mà muốn có nước thì hãy thương dân để dân tạo nên sức mạnh bảo vệ nước.
Xem thêm bài viết khác
- Những biểu hiện của “ cách mạng đá mới” ở nước ta là gì?
- Trình bày những nét lớn về tình hình chính trị ở Đức thời kì này?
- Hãy nêu tính chất và ý nghĩa của Cách mạng Hà Lan?
- Những biểu hiện của sự phát triển thủ công nghiệp, thương nghiệp trong các thế kỉ XVI – XVIII?
- Bài 4: Các quốc gia cổ đại phương Tây – Hi Lạp và Rô – ma
- Giải bài 31 cách mạng tư sản Pháp cuối thế kỉ XVIII
- Nêu một vài đặc điểm của khởi nghĩa Lam Sơn. So sánh với các cuộc kháng chiến thời Lý, Trần?
- Cuộc cải cách hành chính của Minh Mạng có ý nghĩa gì?
- Giải bài 32 cách mạng công nghiệp ở Châu Âu
- Vẽ sơ đồ bộ máy nhà nước thời Tần?
- Những cuộc đấu tranh của công nhân Anh, Pháp, Đức hồi đầu thế kỉ XIX phản ánh điều gì?
- Vì sao có sự xuất hiện của phong trào văn hóa Phục Hưng?