Tìm những chi tiết miêu tả cảnh nhộn nhịp của sới vật? Cách đánh của ông Cản Ngũ và Quắm Đen có gì khác nhau?
B. Hoạt động thực hành
1. Thảo luận để trả lời câu hỏi:
Câu 1: Tìm những chi tiết miêu tả cảnh nhộn nhịp của sới vật?
Câu 2: Cách đánh của ông Cản Ngũ và quắm Đen có gì khác nhau?
Câu 3: Việc ông Cản Ngũ bước hụt đã làm thay đổi keo vật như thế nào?
Câu 4: Theo em, vì sao ông Cản Ngũ thắng?
Bài làm:
1. Những chi tiết miêu tả cảnh nhộn nhịp của sới vật là: tiếng trống dồn dập, người tứ xứ đổ về như nước chảy, chen lấn nhau, quây kín quanh sới vật, nhiều người phải trèo lên những cây cao để xem.
2. Cách đánh của ông Cản Ngũ và Quằm Đen khác nhau ở chỗ:
- Quắm Đen lăn xả vào tấn công dồn dập, nhiều hướng.
- Ông Cản Ngũ lớ ngớ, chậm chạp, chủ yếu chống đỡ.
3. Việc ông Cản Ngũ bước hụt đã làm keo vật gay cấn, hấp dẫn. Mọi người reo ồ lên và khẳng định ông Cản Ngũ nhất định ngã và thua cuộc.
4. Theo em, ông Cản Ngũ thắng vì nhờ sức khoẻ và mưu trí.
Kinh nghiệm của ông đã lừa Quắm Đen cúi xuống ôm chiếc chân như cột sắt của mình. Với thế võ quen thuộc, ông nhẹ nhàng nắm khố' và nhấc bổng Quắm Đen lên và giành chiến thắng.
Xem thêm bài viết khác
- Giải bài 5A: Ai là người dũng cảm
- Đặt câu hỏi cho bộ phận câu in đậm. Viết vào vở câu hỏi em đã đặt.
- Điền vào chỗ trống: l hay n? v hay d?
- Tìm 5 từ ngữ chỉ sự vật ở nhà và viết các từ ngữ đó vào vở
- Giải bài 20B: Tiếp bước cha anh
- Những chi tiết nào cho thấy cái chết của vượn mẹ rất thương tâm? Bác thợ săn đã làm gì sau khi chứng kiến cái chết của vượn mẹ?
- Xem các tranh dưới đây và chọn tên đoạn truyện phù hợp với mỗi tranh.
- Thảo luận, trả lời câu hỏi: Trong câu chuyện trên, ai là người có lỗi? Đó là lỗi gì?
- Nói những điều em biết về lễ hội ở quê em: Tên lễ hội, nơi diễn ra lễ hội, một số hoạt động trong lễ hội
- Hỏi người thân xem quê em có những ngày hội nào. Ghi lại tên hội và thời gian tổ chức của mỗi hội đó,
- Dựa vào các tranh trên, lần lượt kể lại từng câu chuyện Bài tập làm văn
- Mỗi nhóm học sinh đến góc học tập lấy bảng nhóm đã kẻ sẵn