Tìm từ ngữ chỉ người có quan hệ ruột thịt thân thích được dùng ở địa phương em có ý nghĩa tương đương với các từ ngữ toàn dân( có thể có trường hợp trùng nhau)
2. Tìm từ ngữ địa phương( danh từ chỉ người có quan hệ ruột thịt, thân thích)
a. Tìm từ ngữ chỉ người có quan hệ ruột thịt thân thích được dùng ở địa phương em có ý nghĩa tương đương với các từ ngữ toàn dân( có thể có trường hợp trùng nhau):
STT | Từ ngữ toàn dân | Từ ngữ được dùng ở địa phương em |
1 | cha | |
2 | mẹ | |
3 | ông nội | |
4 | bà nội | |
5 | ông ngoại | |
6 | ba ngoai | |
7 | bác{anh trai của cha} | |
8 | bác {vợ anh trai của cha} | |
9 | chú {em trai của cha} | |
10 | thím {vợ em trai của cha } | |
11 | bác {chị gái của cha} | |
12 | bác {chồng chị gái của cha} | |
13 | cô {em gái của cha} | |
14 | chú {chồng em gái của cha} | |
15 | bác {anh trai của mẹ} | |
16 | bác [vợ anh trai của mẹ} | |
17 | cậu {em trai của mẹ] | |
18 | mơ {vợ em trai của mẹ} | |
19 | bác {chị gái của mẹ } | |
20 | bác {chồng chị gái của mẹ } | |
21 | di {em gái của mẹ } | |
22 | chú {chồng em gái của mẹ } | |
23 | anh trai | |
24 | chị dâu {vợ của anh trai } | |
25 | em trai | |
26 | em dâu {vợ của em trai} | |
27 | chị gái | |
28 | anh rể { chồng của chị gái} | |
29 | em gái | |
30 | em rể [chồng của em gái} | |
31 | con | |
32 | con dâu {vợ của con trai} | |
33 | con rể { chồng của con gái} | |
34 | cháu { con của con} |
Bài làm:
STT | Từ ngữ toàn dân | Từ ngữ được dùng ở địa phương em |
1 | cha | ba, bố, tía |
2 | mẹ | mẹ |
3 | ông nội | ông nội |
4 | bà nội | bà nội |
5 | ông ngoại | ông ngoại |
6 | ba ngoai | bà ngoại |
7 | bác{anh trai của cha} | bác |
8 | bác {vợ anh trai của cha} | bác |
9 | chú {em trai của cha} | chú |
10 | thím {vợ em trai của cha } | thím |
11 | bác {chị gái của cha} | bác |
12 | bác {chồng chị gái của cha} | bác |
13 | cô {em gái của cha} | cô |
14 | chú {chồng em gái của cha} | chú |
15 | bác {anh trai của mẹ} | bác |
16 | bác [vợ anh trai của mẹ} | bác |
17 | cậu {em trai của mẹ] | cậu |
18 | mơ {vợ em trai của mẹ} | mợ |
19 | bác {chị gái của mẹ } | bác |
20 | bác {chồng chị gái của mẹ } | bác |
21 | di {em gái của mẹ } | dì |
22 | chú {chồng em gái của mẹ } | chú |
23 | anh trai | anh trai |
24 | chị dâu {vợ của anh trai } | chị dâu |
25 | em trai | em |
26 | em dâu {vợ của em trai} | em |
27 | chị gái | chị |
28 | anh rể { chồng của chị gái} | anh rể |
29 | em gái | em |
30 | em rể [chồng của em gái} | em rể |
31 | con | con |
32 | con dâu {vợ của con trai} | con dâu/con |
33 | con rể { chồng của con gái} | con rể/con |
34 | cháu { con của con} | cháu |
Xem thêm bài viết khác
- Từ bài tập trên em hãy cho biết tác dụng của dấu hai chấm trong câu:
- Lập bảng thống kê các dấu câu theo mẫu dưới đây:
- Dựa vào những kiến thức đã học ờ các lớp dưới, hãy nêu thêm những quan hệ ý nghĩa có thê có giữa các vế câu. Cho ví dụ minh hoạ.
- Xác nhận tình huống nên hoặc không nên sử dụng từ ngữ địa phương
- Lập dàn ý thuyết mình về một thể loại văn học mà em đã học
- Soạn văn 8 VNEN bài 3: Tức nước vỡ bờ Soạn văn 8 VNEN bài 3
- Tìm thán từ trong các câu dưới đây (trích từ tác phẩm Lão Hạc của Nam Cao):
- Đặt câu với các thành ngữ dùng biện pháp nói quá sau đây:
- Chỉ ra tác dụng của dấu ngoặc đơn, dấu ngoặc kép và dấu hai chấm trong các đoạn trích sau:
- Đọc đoạn văn sau và trả lời câu hỏi :
- Tìm các từ ngữ có cùng nghĩa nhưng được sử dụng ở các vùng miền khác nhau.
- Tìm yếu tố miêu tả và biểu cảm trong một số văn bản tự sự đã học như Dế Mèn phưu lưu kí (Tô Hoài), Bức tranh của em gái tôi (Tạ Duy Anh). Phân tác dụng của các yếu tố đó trong văn bản