Trắc nghiệm đại số và giải tích 12 Chương 2: Hàm số lũy thừa. Hàm số mũ và hàm số logarit (P2)
Bài có đáp án. Bộ bài tập trắc nghiệm Chương 2: Hàm số lũy thừa. Hàm số mũ và hàm số logarit. Học sinh luyện tập bằng cách chọn đáp án của mình trong từng câu hỏi. Dưới cùng của bài trắc nghiệm, có phần xem kết quả để biết bài làm của mình. Kéo xuống dưới để bắt đầu.
Câu 1: Tập xác định của hàm số y= 2x−1 là
- A. 3 =R\{1}.
- B. 3 =R\{0}.
- C. 3 =R.
- D. 3 = (0;+∞).
Câu 2. Tập xác định của hàm số là
- A. 3 =R.
- B. 3 =R\{1;−2}.
- C. 3 =(−2;1).
- D. 3 = [2;1].
Câu 3. Tập xác định của hàm số y= 3x+2 x−1 là
- A. R.
- B. (1;+∞).
- C. R\{1}.
- D. (−∞;1).
Câu 4. Tập xác định của hàm số y= log3(2x+1) là
- A. (−∞;−1/2).
- B. (−∞; 1/2).
- C. (1/2;+∞).
- D. (−1/2;+∞).
Câu 5. Tập xác định của A = logx+1(2−x) là
- A. (−∞;2).
- B. (−1;2)\{0}.
- C. (−1;2).
- D. (−∞;2)\{0}.
Câu 6. Tập xác định y= log3(x−4) là
- A. (−∞;−4).
- B. (4;+∞).
- C. (−4;+∞).
- D. [4;+∞).
Câu 7. Tập xác định của hàm y= ln(2x −2) là
- A. (1;+∞).
- B. [−2;2].
- C. (2;+∞).
- D. [2;+∞).
Câu 8. Hàm số y= log51(6−x) có tập xác định là
- A. (6;+∞).
- B. (0;+∞).
- C. (−∞;6).
- D. R.
Câu 9. Tập xác định của hàm số y= log6(2x−x2) là
- A. (0;2).
- B. (2;+∞).
- C. (−1;1).
- D. (−∞;3).
Câu 10. Hàm số nào sau đây có tập xác định là R?
- A. y =πlnx.
- B. y =log2(x2+x+1).
- C. y= 2x+1x .
- D. y= log(x−1).
Câu 11: Hàm số nào dưới đây nghịch biến trên tập xác định của nó?
- A. y = log2x.
- B. y = log3x.
- C. y = loge/πx.
- D. y = logπx.
Câu 12: Hàm số nào dưới đây đồng biến trên tập xác định của nó?
- A. y = (2e)x
- B. y = πx.
- C. y = (0,2)x.
- D. y =(π/4)x.
Câu 13: Hàm số nào dưới đây đồng biến trên tập xác định của nó?
- A. y = (0,5)x.
- B. y= (2/e)x.
- C. y = ( 2)x.
- D. y =( e/π)x.
Câu 14: Xác định m để điểm A(m;2) thuộc đồ thị hàm số y= ln(2x2+ e2)
- A. m = 0.
- B. m =1.
- C. m =2.
- D. m = 3 .
Câu 15: Xác định m để A(m;−2) thuộc đồ thị hàm số y= log3(2x+1) là
- A. m =−94.
- B. m =−49.
- C. m s = 94
- D. m = 49.
Câu 16: Xác định m để A(m;1) thuộc đồ thị hàm số y = 7x2+x−2 là
- A. m = 1 hoặcc m = 2.
- B. m = −1 hoặc m = 2 .
- C. m = 1 hoặc m =−2.
- D. m = −1 hoặc m = −2.
Câu 17: Giá trị thực của a để hàm số y =log2a+3x đồng biến trên (0;+∞).
- A. a > 1.
- B. a > −1.
- C. 0 < a < 1.
- D. 0 < a = 1.
Câu 18: Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m để hàm số nghịch biến trên khoảng (−∞;+∞).
- A. m = 0.
- B. m = 0.
- C. m ∈ (0;+∞).
- D. m ∈ R.
Câu 19: Đồ thị (L) của hàm số cắt trục hoành tại điểm A, tiếp tuyến của (L) tại A có phương trình là
- A. y = x−1.
- B. y = 2x+1.
- C. y = 3x.
- D. y = 4x−3.
Câu 20: Trong các hàm số sau, hàm số nào đồng biến trên R?
- A. .
- B.
- C.
- D.
Câu 21: Hàm số nào sau đây có đồ thị đối xứng với đồ thị hàm số qua đường thẳng y = x?
- A. y =lnx .
- B. y= logx.
- C. y =−logx.
- D. .
Xem thêm bài viết khác
- Trắc nghiệm Hình học 12 chương 3: Phương pháp tọa độ trong không gian (p3)
- Câu hỏi và bài tập trắc nghiệm toán 12 bài 4: Phương trình bậc hai với hệ số thực
- Trắc nghiệm hình học 12 bài 3: Khái niệm về thể tích của khối đa diện
- Câu hỏi và bài tập trắc nghiệm toán 12 bài 1: Sự đồng biến, nghịch biến của hàm số
- Trắc nghiệm Hình học 12 Chương 2: Mặt nón. Mặt trụ. Mặt cầu (P1)
- Câu hỏi và bài tập trắc nghiệm toán 12 bài Ôn tập chương 4 - số phức
- Trắc nghiệm hình học 12 bài 1: Khái niệm về mặt tròn xoay
- Trắc nghiệm môn toán tất cả các lớp (có đáp án)
- Câu hỏi và bài tập trắc nghiệm toán 12 bài Ôn tập chương 3 - nguyên hàm, tích phân và ứng dụng
- Trắc nghiệm hình học 12 bài 1: Khái niệm về khối đa diện
- Câu hỏi và bài tập trắc nghiệm toán 12 bài 6: bất phương trình mũ và bất phương trình lôgarit
- Trắc nghiệm hình học 12 bài 3: Phương trình đường thẳng trong không gian