Trắc nghiệm địa lí 10 Bài 37: Địa lí các ngành giao thông vận tải (P2)

  • 1 Đánh giá

Bài có đáp án. Câu hỏi và bài tập trắc nghiệm địa lí 10 Bài 37: Địa lí các ngành giao thông vận tải (P2). Học sinh luyện tập bằng cách chọn đáp án của mình trong từng câu hỏi. Dưới cùng của bài trắc nghiệm, có phần xem kết quả để biết bài làm của mình. Kéo xuống dưới để bắt đầu.

Câu 1: Ở nước ta loại hình giao thông vận tải nào đang chiếm ưu thế:

  • A. Đường sắt
  • B. Đường biển
  • C. Đường ô tô
  • D. Đường sông

Câu 2: Ngành trẻ nhất trong các loại hình vận tải là:

  • A. Đường ô tô
  • B. Đường ống
  • C. Đường sắt
  • D. Đường hàng không

Câu 3: Điểm giống nhau dễ nhận thấy trong ngành vận tải đường ống giữa các nước phát triển và đang phát triển là:

  • A. Đây là ngành có tốc độ phát triển nhanh nhấ
  • B. Thường gắn liền với cảng biển
  • C. Đây là ngành có vai trò quan trọng nhất
  • D. Tất cả đều được xây dựng ở nửa sau thế kỷ 20

Câu 4: Những nước phát triển mạnh ngành đường sông hồ là:

  • A. Những nước ở Châu Âu nhờ vào hệ thống sông Đa nuýp và Rai nơ
  • B. Hoa Kỳ, Canada và Nga
  • C. Các nước ở vùng có khí hậu lạnh có hiện tượng băng hà nên có nhiều hồ.
  • D. Các nước Châu Á và Châu Phi có nhiều sông lớn

Câu 5: Nước có hệ thống đường ống dài và dày đặc nhất thế giới.

  • A. I- rắc.
  • B. A- rập Xê-út.
  • C. I-an.
  • D. Hoa Kì.

Câu 6: Giao thông đường thủy nói chung có ưu điểm là:

  • A. Cước phí vận tải rẻ, thích hợp với chở hàng nặng, cồng kềnh.
  • B. Tiện lượi, thích nghi với mọi điều kiện địa hình.
  • C. Vận chuyển được hàng nặng trên đường xa, với tốc độ nhanh, ỏn định.
  • D. Có hiệu quả với cự li vận chuyển ngắn và chung bình.

Câu 7: Ba nước phát triển mạnh giao thông đường sông, hồ là

  • A. Hoa Kì, LB Nga, Ca-na-da.
  • B. Anh, Pháp, Đức.
  • C. LB Nga, Trung Quốc, Việt Nam.
  • D. Hoa Kì, Tây Ban Nha, Bồ Đào Nha.

Câu 8: Ngành giao thông đường biển có khối lượng hàng hóa luân chuyển rất lớn là do

  • A. Cự li dài.
  • B. Khối lượng vận chuyển lớn.
  • C. Tinh an toàn cao.
  • D. Tinh cơ động cao.

Câu 9: Trên các tuyến đường biển quốc tế, sản phẩm được chuyên chở nhiều nhất là

  • A. Sản phẩm công nghiệp nặng.
  • B. Các loại nông sản.
  • C. Dầu thô và sản phẩm của dầu mỏ.
  • D. Các loại hàng tiêu dùng.

Câu 10: Sự phát triển của ngành vận tài đường ổng không phải gắn liền với nhu cầu

  • A. Dầu mỏ
  • B. các sản phẩm dầu mỏ.
  • C. Khí đốt
  • D. nước sinh hoạt.

Câu 11: Nước hoặc khu vực nào sau đây có hệ thống ống dẫn dài và dày đặc nhất thế giới?

  • A. Hoa Kì.
  • B. LB Nga.
  • C. Trung Quốc.
  • D. Trung Đông.

Câu 12: Yếu tố nào sau đây không hoàn toàn đúng với đặc điểm phân bô ngành vận tai đường sông?

  • A. Phải có dòng sông lớn, có giá trị về vận tải thuỷ.
  • B. Có nhiêu phụ lưu, có cửa sông mở về phía biển,
  • C. Có cơ sở kinh tế phân bố dọc theo các dòng sông.
  • D. Khu vực đường sông quan trọng đều có kênh đào.

Câu 13: Phát biểu nào sau đây không đúng với vai trò của các kênh đào trong một hệ thống vận tải đường sông?

  • A. Nhờ có kênh đào mà các lưu vực vận tải được nối với nhau.
  • B. Các kênh đào được xây dựng vượt qua các trở ngại địa hình,
  • C. Các kênh đào là cơ sở quan trọng hình thành các cảng sông.
  • D. Nhờ có kênh đào mà việc vận chuyển ở hệ thống linh hoạt.

Câu 14: Các nước nào sau đây phát triển mạnh giao thông đường sông, hồ?

  • A. Hoa Kì, LB Nga, Đan Mạch.
  • B. Nhật Bản, LB Nga, Ấn Độ.
  • C. Hoa Kì, LB Nga, Ca-na-đa.
  • D. Nhật Bản, LB Nga, Na Uy.

Câu 15: Phát biểu nào sau đây không đúng với ngành vận tải đường biển?

  • A. Là loại hình vận chuyển hàng hoá quốc tế.
  • B. Khối lượng luân chuyển hàng hoá rất lớn.
  • C. Có nguy cơ gây ô nhiễm môi trường biển.
  • D. Sự phát triển luôn gắn chặt với nội thương.

Câu 16: Khoảng 2/3 số hải cảng trên thế giới phân bố ở

  • A. Ven bờ Ấn Độ Dương.
  • B. Ven bờ Địa Trung Hải.
  • C. Hai bờ đối diện Đại Tây Dương.
  • D. Hai bờ đối diện Thái Bình Dương.

Câu 17: Vì sao ngành hàng không có khối lượng vận chuyển hàng hóa nhỏ nhất ?

  • A. Tốc độ chậm, thiếu an toàn.
  • B. Cước phí vận tải rất đắt, trọng tải thấp .
  • C. Không cơ động, chi phí đầu tư lớn.
  • D. Cchỉ vận chuyển được chất lỏng.

Câu 18: Gần 1/2 số sân bay quốc tế nằm ở

  • A. Hoa Kì và Tây Âu.
  • B. Nhật Bản, Anh và Pháp.
  • C. Hoa Kì và các nước Đông Âu.
  • D. Nhật Bản và các nước Đông Âu.

Câu 19: Nơi có nhiểu hải cảng nhất là ở hai bên bờ của

  • A. Thái Bình Dương.
  • B. Đại Tây Dương,
  • C. Án Độ Dương.
  • D. Địa Trung Hải.

Câu 20: Cho đến năm 2002, hải cảng lớn nhất thế giới là

  • A. Rôt-tec-đam (Hà Lan).
  • B. Mac-xây (Pháp).
  • C. Niu Iooc (Hoa Kl).
  • D. Phi-la-đen-phi-a (Hoa Kì).

Câu 21: Đến năm 2004 ở Thái Bình Dương, hải cảng có lượng hàng qua cảng lớn nhất là

  • A. Thượng Hải (Trung Quốc).
  • B. Tô-ki-ô (Nhật Bản),
  • C. Xin-ga-po (Xingapo).
  • D. Ô-sa-ca (Nhật Bản).

Câu 22: Đến năm 2004, nước có nhiều cảng lớn nhất thế giới là

  • A. Trung Quốc.
  • B. Hoa Kì.
  • c. Pháp.
  • D. Nhật Bản.

Câu 23: Kênh Xuy-ê nối liền

  • A. Địa Trung Hải và Biển Đỏ.
  • B. Địa Trung Hải và Án Độ Dương.
  • C. Đại Tây Dương và Thái Bình Dương.
  • D. biển Ban-tích và Biển Bắc.

Câu 24: Kênh Pa-na-ma nối liền

  • A. Địa Trung Hải và Biển Đỏ.
  • B. Địa Trung Hải và Ẩn Độ Dương.
  • C. Đại Tây Dương và Thái Bình Dương.
  • D. biển Ban-tích và Biển Bắc.

Câu 25: Kênh Ki-en nối liền

  • A. Địa Trung Hải và Biển Đỏ.
  • B. Địa Trung Hải và Ấn Độ Dương.
  • C. Đại Tây Dương và Thái Bình Dương.
  • D. biển Ban-tích và Biển Bắc.
Xem đáp án

=> Kiến thức Bài 37: Địa lí các ngành giao thông vận tải


Trắc nghiệm địa lí 10 Bài 37: Địa lí các ngành giao thông vận tải (P1)
  • 101 lượt xem
Cập nhật: 07/09/2021