-
Tất cả
-
Tài liệu hay
-
Toán Học
-
Soạn Văn
-
Soạn đầy đủ
- Tiếng Việt 2 tập 2 KNTT
- Tiếng Việt 2 CTST
- Tiếng Việt 2 sách Cánh Diều
- Tiếng Việt 3 tập 2
- Tiếng Việt 3 tập 1
- Tiếng Việt 4 tập 2
- Tiếng Việt 4 tập 1
- Tiếng Việt 5 tập 2
- Tiếng Việt 5 tập 1
- Soạn văn 6
- Soạn văn 7
- Soạn văn 8 tập 1
- Soạn văn 8 tập 2
- Soạn văn 9 tâp 1
- Soạn văn 9 tập 2
- Soạn văn 10 tập 1
- Soạn văn 10 tập 2
- Soạn văn 11
- Soạn văn 12
-
Soạn ngắn gọn
- Soạn văn 12 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 12 ngắn gọn tập 2
- Soạn văn 11 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 11 ngắn gọn tập 2
- Soạn văn 10 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 10 ngắn gọn tập 2
- Soạn văn 9 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 9 ngắn gọn tập 2
- Soạn văn 8 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 8 ngắn gọn tập 2
- Soạn văn 7 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 7 ngắn gọn tập 2
- Ngữ văn VNEN
- Đề thi THPT QG môn Ngữ Văn
-
Soạn đầy đủ
-
Tiếng Anh
-
Vật Lý
-
Hóa Học
-
Sinh Học
-
Lịch Sử
-
Địa Lý
-
GDCD
-
Khoa Học Tự Nhiên
-
Khoa Học Xã Hội
-
Trắc nghiệm Hình học 11: Bài 3: Đường thẳng vuông góc với mặt phẳng (P2)
Bài có đáp án. Câu hỏi và bài tập trắc nghiệm Hình học 11 Bài 3: Đường thẳng vuông góc với mặt phẳng . Học sinh luyện tập bằng cách chọn đáp án của mình trong từng câu hỏi. Dưới cùng của bài trắc nghiệm, có phần xem kết quả để biết bài làm của mình. Kéo xuống dưới để bắt đầu.
Câu 1: Cho hình chóp S.ABCD, đáy là hình thoi tâm O và SA = SC, SB = SD
a) Lời giải nào sau đây là đúng?
Chứng minh rằng SO ⊥ (ABCD)
- A.
- B.
- C.
- D. Cả ba phương án trên đều sai.
b) Đường thẳng AC vuông góc với mặt phẳng
- A. (SAC)
- B. (SBD)
- C. (ABCD)
- D. (SDC)
Câu 2: Cho hình chóp S.ABCD đáy là hình thoi tâm O và SA = SC, SB= SD.
a) Đường thẳng DB không vuông góc với đường thẳng nào sau đây?
- A. AC
- B. SA
- C. SB
- D. SC
b) Đường thẳng BC vuông góc với đường thẳng
- A. SA
- B. SB
- C. SC
- D. SO
Câu 3: Cho hình chóp S.ABCD có ABCD là hình vuông và SA ⊥ (ABCD)
a) Tam giác SBC là:
- A. Tam giác thường
- B. Tam giác cân
- C. Tam giác đều
- D. Tam giác vuông
b) Tam giác SOD là:
- A. Tam giác thường
- B. Tam giác cân
- C. Tam giác đều
- D. Tam giác vuông
Câu 4: Cho tứ diện ABCD có BCD là tam giác đều cạnh bằng a, AB vuông góc với (BCD) và AB = 2a.
a) Góc giữa CM với mặt phẳng (BCD) là:
- A.
- B.
- C.
- D.
b) Tang của góc giữa CM với mặt phẳng (BCD) bằng:
- A.
- B.
- C.
- D.Không xác định
c) Tang của góc giữa AC với mặt phẳng (ABD) bằng:
- A.
- B.1
- C.
- D.Không xác định
d) Tang của góc giữa AK với mặt phẳng (ABC) bằng:
- A.
- B.
- C.
- D.
Câu 5: Cho hình lập phương ABCD. A’B’C’D’.
a) AA’ vuông góc với mặt phẳng.
- A. (CDD’C’)
- B. (BCD)
- C. (BCC’B’)
- D. (A’BD)
b) AC vuông góc với mặt phẳng.
- A. (CDD’C’)
- B. (A’B’C’D’)
- C. (BDD’B’)
- D. (A’BD)
c) Hình chiếu vuông góc của A lên mặt phẳng (A’BD) là:
- A. Trung điểm của BD
- B. Trung điểm của A’B
- C. Trung điểm của A’D
- D. Tâm O của tam giác BDA’
Câu 6: Cho hình tứ diện ABCD có ba cạnh AB. BC, CD đôi một vuông góc.
a) Đường thẳng AB vuông góc với :
- A. (BCD)
- B. (ACD)
- C. (ABC)
- D. (CDI) với I là trung điểm của AB
b) Đường vuông góc chung của AB và CD là:
- A. AC
- B. BC
- C. AD
- D. BD
Câu 7: Cho tứ diện ABCD có AB = AC = AD; góc BAC bằng góc BAD bằng 600. Gọi M, N là trung điểm của AB và CD.
Đường thẳng CD vuông góc với mặt phẳng
- A. (ABD)
- B. (ABC)
- C. (ABN)
- D. (CMD)
Câu 8: Cho một điểm S có hình chiếu H trên mặt phẳng (P).
a) Với điểm M bất kì trong (P) ta có:
- A. SM lớn hơn SH
- B. SM không nhỏ hơn SH
- C. SM không lớn hơn SH
- D. SM nhỏ hơn SH
b) Với hai điểm M và N trong (P) sao cho , ta có:
- A. Điểm M bao giờ cũng khác điểm N
- B. Ba điểm M, N, H có thể trùng nhau
- C. Hai điểm M và N luôn khác điểm H
- D. Ba điểm M, N, H không thể trùng nhau.
Câu 9: Mặt phẳng trung trực của đoạn thẳng AB:
- A. Luôn vuông góc với AB tại một điểm bất kì trên AB
- B. Luôn cách đều hai đầu mút A và B
- C. Luôn vuông góc với AB tại trung điểm của AB
- D. Luôn song song với AB.
Câu 10: Tập hợp các điểm cách đều ba đỉnh của tam giác ABC là:
- A. Tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC.
- B. Tâm đường tròn nội tiếp tam giác ABC.
- C. Đường thẳng vuông góc với mặt phẳng (ABC) và đi qua tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC.
- D. Đường thẳng vuông góc với mặt phẳng (ABC) và đi qua tâm đường tròn nội tiếp tam giác ABC.
=> Kiến thức Giải Bài 3: Đường thẳng vuông góc với mặt phẳng
Trắc nghiệm Hình học 11: Bài 3: Đường thẳng vuông góc với mặt phẳng (P1)
Xem thêm bài viết khác
- Trắc nghiệm đại số và giải tích 11 bài 4: Cấp số nhân (P1)
- Trắc nghiệm đại số và giải tích 11 Chương 1: Hàm số lượng giác và phương trình lượng giác (P2)
- Trắc nghiệm đại số và giải tích 11 chương 3:Dãy số-Cấp số cộng và cấp số nhân (P1)
- Trắc nghiệm Hình học 11 Câu hỏi trắc nghiệm chương 3
- Trắc nghiệm Hình học 11 bài 4: Phép đối xứng tâm (P1)
- Trắc nghiệm đại số và giải tích 11 bài 2: Quy tắc tính đạo hàm (P1)
- Trắc nghiệm đại số và giải tích 11 bài 1: Giới hạn của dãy số (P1)
- Trắc nghiệm Hình học 11: bài 2: Phép tịnh tiến (P2)
- Trắc nghiệm đại số và giải tích 11 chương 5:Đạo hàm (P3)
- Trắc nghiệm Hình học 11: Bài 7: Phép vị tự (P2)
- Trắc nghiệm đại số và giải tích 11 bài 2: Giới hạn của hàm số (P2)
- Trắc nghiệm Hình học 11: bài 2: Phép tịnh tiến (P1)