Trắc nghiệm Hình học 11 Bài 8: Phép đồng dạng
Bài có đáp án. Câu hỏi và bài tập trắc nghiệm Hình học 11 bài 8: Phép đồng dạng . Học sinh luyện tập bằng cách chọn đáp án của mình trong từng câu hỏi. Dưới cùng của bài trắc nghiệm, có phần xem kết quả để biết bài làm của mình. Kéo xuống dưới để bắt đầu.
Câu 1: Mệnh đề nào sau đây là sai?
- A. Phép dời hình là phép đồng dạng
- B. Phép vị tự là phép đồng dạng
- C. Phép đồng dạng là phép dời hình
- D. Phép vị tự không phải là phép dời hình
Câu 2: Mệnh đề nào sau đây là sai?
- A.Hai đường thẳng bất kì luôn đồng dạng
- B.Hai đường tròn bất kì luôn đồng dạng
- C.Hai hình vuông bất kì đồng dạng
- D. Hai hình chữ nhật bất kì luôn đồng dạng
Câu 3: Cho tam giác ABC và A'B'C' đồng dạng với nhau theo tỉ số k. Mệnh đề nào sau đây là sai?
- A.k là tỉ số hai trung tuyến tương ứng
- B.k là tỉ số hai đường cao tương ứng
- C.k là tỉ số hai góc tương ứng
- D.k là tỉ số hai bán kính đường tròn ngoại tiếp tương ứng
Câu 4: Mọi phép dời hình cũng là phép đồng dạng với tỉ số k bằng:
- A.k=1
- B.k=-1
- C.k=0
- D.k=2
Câu 5: Mệnh đề nào sau đây là sai?
- A.Phép dời hình la phép đồng dạng tỉ số k=1
- B.Phép đồng dạng biến đường thẳng thành đường thẳng song song bằng trùng với nó.
- C.Phép vị tự tỉ số k là phép đồng dạng tỉ số |k|
- D.Phép đồng dạng bảo toàn độ lớn góc
Câu 6: Cho hình chữ nhật ABCD tâm I. Gọi E, F, G, H lần lượt là trung điểm của AB, CD, CI, FC. Phép đồng dạng hợp thành bởi phép vị tự tâm C tỉ số k = 2 và phép đối xứng tâm I biến tứ giác IGHF thành:
- A. AIFD
- B. BCFI
- C. CIEB
- D. DIEA
Câu 7: Trong mặt phẳng tọa độ Oxy phép đồng dạng F hợp thành bởi phép vị tự tâm O(0;0) tỉ số k = 1/2 và phép đối xứng trục Ox biến điểm M(4;2) thành điểm có tọa độ.
- A.(2;-1)
- B. (8;1)
- C.(4;-2)
- D. (8;4)
Câu 8: Cho hình thoi ABCD tâm O. Gọi E, F, M, N lần lượt là trung điểm các cạnh AB, CD, BC, AD. P là phép đồng dạng biến tam giác OCF thành tam giác CAB. Tìm mệnh đề sai trong các mệnh đề sau:
- A. P hợp thành bởi phép đối xứng tâm O và phép vị tự tâm A tỉ số k = 2
- B. P hợp thành bởi phép đối xứng trục AC và phép vị tự tâm C tỉ số k = 2
- C. P hợp thành bởi phép vị tự tâm C tỉ số k = 2 và phép đối xứng tâm O
- D. P hợp thành bởi phép đối xứng trục BD và phép vị tự tâm O tỉ số k = -1
Câu 9: Cho điểm I(2;1) điểm M(-1;0) phép đồng dạng hợp thành bởi phép vị tự tâm I tỉ số k = -2 và phép đối xứng trục Ox biến M thành M’’ có tọa độ.
- A.(8; -3)
- B. (-8;3)
- C. (-8;-3)
- D. (3;8)
Câu 10: Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, phép đồng dạng F hợp thành bởi phép vị tự tâm O(0;0) tỉ số k = 3 và phép đối xứng trục Ox, biến đường thẳng d: x - y - 1 = 0 thành đường thẳng d’ có phương trình.
- A. x - y + 3 = 0
- B. x + y - 3 = 0
- C. x + y + 3 = 0
- D. x - y + 2 = 0
Câu 11: Trong mặt phẳng tọa độ Oxy cho điểm M(2;4). Phép đồng dạng có được bằng cách thực hiện liên tiếp phép vị tự tâm O tỉ số và phép đối xứng qua trục Oy sẽ biến M thành điểm nào trong các điểm sau:
- A.(1;2)
- B.(-2;4)
- C.(-1;2)
- D.(1;-2)
Câu 12: Trong mặt phẳng tọa độ Oxy cho đường thẳng d có phương trình x+y-2=0. Viết phương trình đường thẳng d' là ảnh của d qua phép đồng dạng có được bằng cách thực hiện liên tiếp phép vị tự tâm I(-1;-1) tỉ số và phép quay tâm O góc $-45^{\circ}$
- A.y=0
- B.x=0
- C.y=x
- D.y=-x
Câu 13: Trong mặt phẳng tọa độ Oxy cho đường tròng (C) có phương trình . Phép đồng dạng có được bằng cách thực hiện liên tiếp phép vị tự tâm O tỉ số $k=\frac{1}{2}$ và phép quay tâm O góc $90^{\circ}$ sẽ biến (C) thành đường tròn nào trong các đường tròn sau
- A.
- B.
- C.
- D.
Câu 14: Trong mặt phẳng tọa độ Oxy cho hai điểm A(-2;-3) và B(4;1). Phép đồng dạng tỉ số biến điểm A thành A', biến điểm B thành B'. Tính độ dài A'B'
- A.
- B.
- C.
- D.
Câu 15: Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho hai đường tròn (C) và (C') có phương trình và $x^{2}+y^{2}-2x+2y-14=10$.Gọi (C')là ảnh của (C) qua phép đồng dạng tỉ số k, khi đó giá trị k là:
- A.
- B.
- C.
- D.
Xem thêm bài viết khác
- Trắc nghiệm Hình học 11 chương 3: Vecto trong không gian.Quan hệ vuông góc trong không gian (P2)
- Trắc nghiệm đại số và giải tích 11 bài 4: Vi phân
- Trắc nghiệm Hình học 11 Bài 4: Hai mặt phẳng vuông góc
- Trắc nghiệm đại số và giải tích 11 bài 2: Phương trình lượng giác cơ bản (P1)
- Trắc nghiệm đại số và giải tích 11 bài 5: Đạo hàm cấp hai (P1)
- Trắc nghiệm Hình học 11 bài 4: Phép đối xứng tâm (P1)
- Trắc nghiệm đại số và giải tích 11 bài 3: Hàm số liên tục (P1)
- Trắc nghiệm đại số và giải tích 11 bài 2: Quy tắc tính đạo hàm (P1)
- Trắc nghiệm đại số và giải tích 11 bài 1: Hàm số lượng giác (P2)
- Trắc nghiệm đại số và giải tích 11 bài 1: Định nghĩa và ý nghĩa của đạo hàm (P1)
- Trắc nghiệm đại số và giải tích 11 bài Ôn tập chương 4 (P2)
- Trắc nghiệm Hình học 11: bài 1: Đại cương về đường thẳng và mặt phẳng (P1)