Trắc nghiệm Hình học 11: Bài 6: Khái niệm về phép dời hình và hai hình bằng nhau
Bài có đáp án. Câu hỏi và bài tập trắc nghiệm Hình học 11 Bài 6: Khái niệm về phép dời hình và hai hình bằng nhau . Học sinh luyện tập bằng cách chọn đáp án của mình trong từng câu hỏi. Dưới cùng của bài trắc nghiệm, có phần xem kết quả để biết bài làm của mình. Kéo xuống dưới để bắt đầu.
Câu 1: Cho hình chữ nhật ABCD như hình vẽ, phép biến hình biến hình (1) thành hình (3) là thực hiện liên tiếp hai phép dời hình nào sau đây.
- A. Phép đối xứng tâm I và phép đối xứng trục IB.
- B. Phép đối xứng tâm I và phép quay tâm I góc quay
- C. Phép đối xứng trục EI và phép tịnh tiến theo
- D. Phép tịnh tiến theo và phép đối xứng tâm I.
Câu 2: Trong mặt phẳng Oxy, thực hiện liên tiếp ghép đối xứng trục Oy và ghép quay tâm O góc quay biến điểm M(1;1) thành điểm M’’. tọa độ M’’ là:
- A.
- B.
- C.
- D.
Câu 3: Cho hình vuông ABCD như hình vẽ, tam giác BIG là ảnh của tam giác DIH qua:
- A. Phép đối xứng tâm I
- B. Phép quay tâm I góc quay
- C. Phép tịnh tiến theo
- D. Phép quay tâm A góc quay
Câu 4: Cho tam giác đều ABC như hình vẽ. Tam giác OFB biến thành tam giác ODC qua phép biến hình nào sau đây?
- A. Phép đối xứng tâm I
- B. Liên tiếp phép đối xứng trục AD và phép đối xứng trục CF
- C. Liên tiếp phép đối xứng tâm O và phép đối xứng trục OC
- D. Phép quay tâm A góc quay
Câu 5: Trong mặt phẳng Oxy, thực hiện liên tiếp phép quay tâm O góc quay và phép đối xứng tâm O thì điểm M(1;1) biến thành điểm M’’ có tọa độ là:
- A.
- B.
- C.
- D.
Câu 6: Trong mặt phẳng Oxy, thực hiện liên tiếp phép tịnh tiến theo vecto và phép đối xứng trục Oy biến đường thẳng y = x thành đường thẳng.
- A. x + y + 1 = 0
- B. x - y - 1 = 0
- C. y - x + 1 = 0
- D. x + y - 1 = 0
Câu 7: Trong mặt phẳng Oxy, thực hiện liên tiếp phép đối xứng tâm O và phép quay tâm O góc quay biến đường thẳng y = x + 1 thành đường thẳng
- A. x - y - 1 = 0
- B. -x + y - 1 = 0
- C. x + y + 1 = 0
- D. x + y - 1 = 0
Câu 8: Trong mặt phẳng tọa độ Oxy cho đường thẳng d có phương trình 3x-y-3=0. Hỏi phép dời hình có được bằng cách thực hiện liên tiếp đối xứng tâm I(1;2) và phép tịnh tiến theo vecto biến đường thẳng d thành đường thẳng nào trong các đường thẳng sau:
- A.3x-y+1=0
- B.3x-y-8=0
- C.3x-y+3=0
- D.3x-y+8=0
Câu 9: Trong mặt phẳng tọa độ Oxy cho đường tròn . Hỏi phép dời hình có được bằng cách thực hiện liên tiếp phép đối xứng qua trục Oy và phép tịnh tiến theo vecto $\vec{v}=(2;3)$ biến (C) thành đường tròn nào trong các đường tròn có phương trình sau?
- A.
- B.
- C.
- D.
Câu 10: Hợp thành của hai phép tịnh tiến là phép nào trong các phép dưới đây?
- A.Phép đối xứng trục
- B.Phép đối xứng tâm
- C.Phép tịnh tiến
- D.Phép quay
Câu 11: Phép dời hình có được bằng cách thực hiện liên tiếp phép tịnh tiến theo vecto và phép đối xứng tâm I là phép nào trong các phép sau?
- A.Phép đối xứng trục
- B.Phép đối xứng tâm
- C.Phép đồng nhất
- D.Phép tịnh tiến
Câu 12: Phép dời hình có được bằng cách thực hiện liên tiếp hai phép đối xứng qua hai đường thẳng song song là phép nào trong các phép dưới đây?
- A.Phép đối xứng trục
- B.Phép đối xứng tâm
- C.Phép tịnh tiến
- D.Phép quay,góc quay khác
Câu 13: Phép dời hình có được bằng các thực hiện liên tiếp hai phép đối xứng qua hai đường thẳng vuông góc với nhau là phép nào trong các phép dưới đây?
- A.Phép đối xứng trục
- B.Phép đối xứng tâm
- C.Phép tịnh tiến
- D.Phép quay,góc quay khác
Câu 14:Phép dời hình có được bằng các thực hiện liên tiếp hai phép đối xứng qua hai đường thẳng cắt nhau (không vuông góc) là phép nào trong các phép dưới đây?
- A.Phép đối xứng trục
- B.Phép đối xứng tâm
- C.Phép tịnh tiến
- D.Phép quay,góc quay khác
Câu 15: Phép dời hình có được bằng các thực hiện liên tiếp hai phép đối xứng tâm là phép nào trong các phép dưới đây?
- A.Phép đối xứng trục
- B.Phép đối xứng tâm
- C.Phép tịnh tiến
- D.Phép quay
Câu 16: Cho hình chữ nhật ABCD tâm O với M,N lần lượt là trug điểm AB và CD, Hỏi phép dời hình có được bằng cách thực hiện liên tiếp phép tịnh tiến theo vecto và phép đối xứng trục BC là phép nào trong các phép sau đây?
- A.Phép đối xứng tâm M
- B.Phép đối xứng tâm N
- C.Phép đối xứng tâm O
- D.Phép đối xứng trục MN
Câu 17: Cho hình vuông ABCD tâm O. Gọi Q là phép quay tâm A biến B thành D, Đ là phép đối xứng trục AD. Hỏi phép dời hình có được bằng các thực hiện liên tiếp phép quay Q và phép đối xứng trục AD là phép nào trong các phép sau đây?
- A.Phép đối xứng tâm D
- B.Phép đối xứng trục AC
- C.Phép đối xứng tâm O
- D.Phép đối xứng trục AB
=> Kiến thức Giải Bài 6: Khái niệm về phép dời hình và hai hình bằng nhau
Xem thêm bài viết khác
- Trắc nghiệm Hình học 11:Bài 1: Vecto trong không gian
- Trắc nghiệm đại số và giải tích 11 Chương 1: Hàm số lượng giác và phương trình lượng giác (P3)
- Trắc nghiệm đại số và giải tích 11 bài: Ôn tập chương II
- Trắc nghiệm Hình học 11 Chương 1: Phép dời hình và phép đồng dạng trên mặt phẳng (P2)
- Trắc nghiệm Hình học 11 Bài 4: Hai mặt phẳng vuông góc
- Trắc nghiệm đại số và giải tích 11 bài 2 : Hoán vị Chỉnh hợp Tổ hợp (P1)
- Trắc nghiệm Hình học 11: bài 3: Đường thẳng và mặt phẳng song song (P2)
- Trắc nghiệm Hình học 11: bài 4: Hai mặt phẳng song song
- Trắc nghiệm đại số và giải tích 11 bài 2: Giới hạn của hàm số (P1)
- Trắc nghiệm đại số và giải tích 11 chương 4: Giới hạn (P2)
- Trắc nghiệm Hình học 11: Bài 6: Khái niệm về phép dời hình và hai hình bằng nhau
- Trắc nghiệm Hình học 11 Ôn tập chương II (P1)