-
Tất cả
-
Tài liệu hay
-
Toán Học
-
Soạn Văn
-
Soạn đầy đủ
- Tiếng Việt 2 tập 2 KNTT
- Tiếng Việt 2 CTST
- Tiếng Việt 2 sách Cánh Diều
- Tiếng Việt 3 tập 2
- Tiếng Việt 3 tập 1
- Tiếng Việt 4 tập 2
- Tiếng Việt 4 tập 1
- Tiếng Việt 5 tập 2
- Tiếng Việt 5 tập 1
- Soạn văn 6
- Soạn văn 7
- Soạn văn 8 tập 1
- Soạn văn 8 tập 2
- Soạn văn 9 tâp 1
- Soạn văn 9 tập 2
- Soạn văn 10 tập 1
- Soạn văn 10 tập 2
- Soạn văn 11
- Soạn văn 12
-
Soạn ngắn gọn
- Soạn văn 12 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 12 ngắn gọn tập 2
- Soạn văn 11 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 11 ngắn gọn tập 2
- Soạn văn 10 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 10 ngắn gọn tập 2
- Soạn văn 9 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 9 ngắn gọn tập 2
- Soạn văn 8 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 8 ngắn gọn tập 2
- Soạn văn 7 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 7 ngắn gọn tập 2
- Ngữ văn VNEN
- Đề thi THPT QG môn Ngữ Văn
-
Soạn đầy đủ
-
Tiếng Anh
-
Vật Lý
-
Hóa Học
-
Sinh Học
-
Lịch Sử
-
Địa Lý
-
GDCD
-
Khoa Học Tự Nhiên
-
Khoa Học Xã Hội
-
Trắc nghiệm Hình học 11: bài 3: Đường thẳng và mặt phẳng song song (P1)
Bài có đáp án. Câu hỏi và bài tập trắc nghiệm Hình học 11 bài 3: Đường thẳng và mặt phẳng song song . Học sinh luyện tập bằng cách chọn đáp án của mình trong từng câu hỏi. Dưới cùng của bài trắc nghiệm, có phần xem kết quả để biết bài làm của mình. Kéo xuống dưới để bắt đầu.
Câu 1: Cho tứ diện ABCD, M, N lần lượt là trọng tâm của tam giác ABC, ABD. Những khẳng định nào sau đây là đúng?
- (1) MN //(BCD)
- (2) MN //(ACD)
- (3) MN // (ABD)
- A. Chỉ có (1) đúng
- B. (2) và (3)
- C. (1) và (2)
- D. (1) và (3)
Câu 2: Cho tứ diện ABCD, điểm M thuộc AC. Mặt phẳng (∝) đi qua M, song song với AB và AD. Thiết diện (∝) với tứ diện ABCD là hình gì?
- A. Thiết diện là tam giác
- B. Hình bình hành
- C. Hình thoi
- D. Hình thang
Câu 3: Cho tứ diện ABCD. Giả sử M thuộc đoạn BC. Một mặt (∝) qua M song song với AB và CD. Thiết diện của (∝) và hình tứ diện ABCD là hình gì?
- A. Hình thang có đúng một cặp cạnh song song
- B. Hình bình hành
- C. Hình tam giác
- D. Hình ngũ giác
Câu 4: Có bao nhiêu vị trí tương đối giữa đường thẳng và mặt phẳng ?
- A. 1
- B. 2
- C. 3
- D. 4
Câu 5: Cho hai đường thẳng a và b chéo nhau. Có bao nhiêu mặt phẳng chứa a và song song với b ?
- A. 1
- B. 2
- C. Không
- D. Vô số
Câu 6: Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình bình hành ABCD. Giao tuyến của hai mặt phẳng (SAD) và (SBC) là đường thẳng song song với đường thẳng nào sau đây?
- A. AC
- B. BD
- C. AD
- D. SC
Câu 7: Cho hình chóp S.ABCD, M, N, P, Q lần lượt là trọng tâm các tam giác SAB, SBC, SCD, SDA. Khẳng định nào sau đây là đúng?
- A. MNPQ là hình bình hành.
- B. MNPQ là hình thoi.
- C. MNPQ là hình thang chỉ có một cặp cạnh đối song song.
- D. MNPQ là tứ giác không có cặp cạnh nào song song.
Câu 8: Cho tứ diện đều ABCD cạnh a. I, J lần lượt là trung điểm của AC và BC. Gọi K là giao điểm trên cạnh BD với KB = 2KD. Thiết diện của tứ diện với mặt phẳng (IJK) là hình gì?
- A. Thiết diện là hình thang cân.
- B. Hình bình hành.
- C. Tam giác.
- D. Tứ giác không có cặp cạnh nào song song.
Câu 9: Cho hai mặt phẳng phân biệt lần lượt chứa hai đường thẳng song song thì giao tuyến của chúng (nếu có) sẽ:
- A. Song song với hai đường thẳng đó
- B. Song song với hai đường thẳng đó hoặc trùng với một trong hai đường thẳng đó.
- C. Trùng với một trong hai đường thẳng đó
- D. Cắt một trong hai đường thẳng đó
Câu 10: Cho hình chóp S.ABCD đấy ABCD là hình bình hành tâm O. gọi M, N lần lượt là trung điểm của SA và SB. Giao tuyến của hai mặt phẳng (MNC) và (ABD) là đường nào trong các đường thẳng sau đây?
- A. OA
- B. OM
- C. OC
- D. CD
Câu 11: Cho hình chóp S.ABCD đấy ABCD là hình bình hành tâm O. gọi M, N lần lượt là trung điểm của SA và SB. Giao tuyến của hai mặt phẳng (MNO) và (ABCD) là đường nào trong các đường thẳng sau đây?
- A. OA
- B. OM
- C. ON
- D. đường thẳng d qua O và d // AB
Câu 12: Cho đường thẳng d song song với mặt phẳng (∝), mặt phẳng (β) chứa d và cắt (∝) theo giao tuyến d’. Khẳng định nào sau đây là đúng ?
- A. d’ // d hoặc d’ ≡ d
- B. d’ // d
- C. d’ ≡ d
- D. d’ và d chéo nhau
Câu 13: Cho tứ diện ABCD. Lấy M là một điểm thuộc miền trong của tam giác ABC. Gọi (∝) là mặt phẳng qua M và song song với các đường thẳng AB và CD. Thiết diện tạo bởi (∝) và tứ diện ABCD là hình gì?
- A. Tam giác
- B. Hình thoi
- C. Hình bình hành
- D. Hình ngũ giác
Câu 14: Cho hình chóp S.ABCD, đáy ABCD là hình bình hành. Gọi M là trung điểm của SA. Thiết diện của mặt phẳng (MCD) với hình chóp S.ABCD là hình gì?
- A. Tam giác
- B. Hình bình hành
- C. Hình thang
- D. Hình thoi
Câu 15: Cho hình bình hành ABCD và ABEF không cùng nằm trong một mặt phẳng, có tâm lần lượt là O và O’. Chọn khẳng định đúng trong các khẳng định sau:
- A. OO’ // (ABCD)
- B. OO’ // (ABEF)
- C. OO’ // (BDF)
- D. OO’ / /(ADF)
Câu 16: Cho tứ diện ABCD. Hai điểm M, N lần lượt là trung điểm của AC, AD. Mặt phẳng chứa MN và song song với AB. Thiết diện của
với tứ diện ABCD là:
- A. Hình thang
- B. Hình bình hành
- C. Hình chữ nhật
- D. Hình vuông
Câu 17: Cho mặt phẳng (P) và hai đường thẳng song song a và b. Khẳng định nào sau đây đúng?
- A.Nếu (P) song song với a thì (P) thì cũng song song với b
- B.Nếu (P) cắt a thì (P) cũng cắt b
- C.Nếu (P) chứa a thì (P) cũng chứa b
- D. Các khẳng định A,B,C đều sai
Câu 18: Cho a//, mặt phẳng
theo giao tuyến d'. Khi đó:
- A.
- B.
- C.
- D.
Câu 19: Có bao nhiêu mặt phẳng song song với cả hai đường thẳng chéo nhau?
- A.1
- B.2
- C.3
- D.Vô số
Câu 20: Cho hai đường thẳng chéo nhau a và b. Khẳng định nào sau đây sai?
- A.Có duy nhất một mặt phẳng song song với a và b
- B.Có duy nhất một mặt phẳng qua a và song song với b
- C.Có duy nhất một mặt phẳng qua điểm M, song song với a và b ( với M là điểm cho trước)
- D.Có vô số đường thẳng song song với a và cắt b
Trắc nghiệm Hình học 11: bài 3: Đường thẳng và mặt phẳng song song (P2)
-
Trắc nghiệm Tiếng Anh 11 Unit 13: Hobbies (P1) Trắc nghiệm Tiếng Anh 11 Unit 13
-
Các biện pháp tu từ trong bài Vội vàng Biện pháp nghệ thuật, tu từ sử dụng trong bài thơ Vội vàng
-
Nội dung chính bài Vội vàng Nội dung bài thơ Vội vàng
-
Lý thuyết Giáo dục quốc phòng 11 bài 6 Kĩ thuật sử dụng lưu đạn
-
Đề thi học kì 2 lớp 11 môn Toán tỉnh Hà Nam năm 2022 Đề thi học kì 2 lớp 11 môn Toán
-
Giải GDQP- AN 11 bài 2 GDQP 11 bài 2 Luật Nghĩa vụ quân sự và trách nhiệm của học sinh
- PHẦN ĐẠI SỐ VÀ GIẢI TÍCH
- HỌC KỲ
- CHƯƠNG 1: HÀM SỐ LƯỢNG GIÁC VÀ PHƯƠNG TRÌNH LƯỢNG GIÁC
- CHƯƠNG 2: TỔ HỢP - XÁC SUẤT
- CHƯƠNG 3: DÃY SỐ - CẤP SỐ CỘNG VÀ CẤP SỐ NHÂN
- CHƯƠNG 4: GIỚI HẠN
- CHƯƠNG 5: ĐẠO HÀM
- PHẦN HÌNH HỌC
- CHƯƠNG 1: PHÉP DỜI HÌNH VÀ PHÉP ĐỒNG DẠNG TRÊN MẶT PHẲNG
- CHƯƠNG 2: ĐƯỜNG THẲNG VÀ MẶT PHẲNG TRONG KHÔNG GIAN. QUAN HỆ SONG SONG
- CHƯƠNG 3: VECTO TRONG KHÔNG GIAN. QUAN HỆ VUÔNG GÓC TRONG KHÔNG GIAN
- ÔN TẬP CUỐI NĂM
- Không tìm thấy