Trắc nghiệm hình học 12 bài Ôn tập chương I: Khối đa diện

  • 1 Đánh giá

Dưới đây là câu hỏi và bài tập trắc nghiệm bài Ôn tập chương I: Khối đa diện. Phần này giúp học sinh ôn luyện kiến thức bài học trong chương trình toán học lớp 12. Với mỗi câu hỏi, các em hãy chọn đáp án của mình. Dưới cùng của bài trắc nghiệm, có phần xem kết quả để biết các đáp án. Hãy bắt đầu nào.

Câu 1: Trong các mệnh đề sau mệnh đề nào sai?

  • A. Tồn tại một hình đa diện đều có số đỉnh lớn hơn số mặt
  • B. Tồn tại một hình đa diện đều có số đỉnh bằng số mặt
  • C. Tồn tại một hình đa diện đều có số đỉnh nhỏ hơn số mặt
  • D. Tồn tại một hình đa diện đều có số cạnh nhỏ hơn số mặt

Câu 2: Trong các mệnh đề sau đây, mệnh đề nào sai?

  • A. Tồn tại các khối đa diện đều loại (3;4)
  • B. Tồn tại các khối đa diện đều loại (4;3)
  • C. Tồn tại các khối đa diện đều loại (3;5)
  • D. Tồn tại các khối đa diện đều loại (4;5)

Câu 3: Cho hình chóp lần lượt là trung điểm của ,AC. Gọi V,V lần lượt là thể tích của các hình chóp S.ABCS.MBCN. Tính VV?

  • A. = 38
  • B. = 12
  • C. = 34
  • D. = 916

Câu 4: Tính thể tích của hình chóp S.ABC có đáy là tam giác đều có cạnh bằng a,SA vuông góc với đáy, diện tích tam giác SAC bằng 3a24

  • A.
  • B.
  • C.
  • D.

Câu 5: Cho hình chóp có đáy là hình bình hành. Gọi M là trung điểm của SC, mặt phẳng qua AM và song song với BD cắt SB,SD lần lượt tại E,F. Tính tỉ số k giữa thể tích hình chóp S.AEMF và thể tích hình chóp .

  • A.
  • B.
  • C.
  • D.

Câu 6: Cho hình chóp có đáy là tam giác vuông cân ở B,AB=a,SA=a2SA vuông góc với đáy. Gọi M,N lần lượt là chân đường cao hạ từ A đến SBSC. Tính tỉ số k giữa thể tích hình chóp S.ANM và thể tích hình chóp

  • A.
  • B.
  • C.
  • D.

Câu 7: Cho hình chóp SC vuông góc với đáy, AB=a,AC=2a,SC=BC=a5. Mặt phẳng (P) qua C vuông góc với SB cắt SA,SB lần lượt tại A,B. Tính tỉ số k giữa thể tích hình chóp S.ABC và thể tích hình chóp .

  • A.
  • B.
  • C.
  • D.

Câu 8: Cho hình hộp có đáy là hình vuông cạnh bằng a, hình chiếu của A lên mặt phẳng (ABCD) trùng với tâm của ABCD. Gọi M là trung điểm của AD. Tính khoảng cách h từ M đến mặt phẳng (AABB), biết rằng thể tích của hình hộp bằng 2a33

  • A.
  • B.
  • C.
  • D.

Câu 9: Cho hình chóp có đáy là hình vuông cạnh bằng 6a,SAD là tam giác cân tại S, mặt (SAD) vuông góc với đáy. Biết rằng thể tích của hình chóp đã cho bằng 48a3 . Tính khoảng cách h từ B đến mặt phẳng (SDC)

  • A.
  • B.
  • C.
  • D.

Câu 10: Cho hình chóp có đáy là tam giác vuông tại B,AB=AS=a,BC=2a,SA vuông góc với đáy. Gọi M,N lần lượt là hình chiếu vuông góc của A trên SB,SC. Tính thể tích của khối chóp S.AMN

  • A.
  • B.
  • C.
  • D.

Câu 11: Cho hình chóp có đáy là hình vuông cạnh a,SA vuông góc với đáy, góc giữa SC và đáy bằng 45o. Mặt phẳng qua A và vuông góc với SC cắt SB,SC,SD lần lượt tại M,N,P. Tính thể tích khối chóp .AMNP

  • A.
  • B.
  • C.
  • D.

Câu 12: Cho khối chóp có đáy là hình chữ nhật, AB=a,AD=2a. Tam giác SBC là tam giác đều và nằm trong mặt phẳng vuông góc với đáy. Gọi M,N lần lượt là trung điểm của AB,AD. Tính thể tích của khối chóp S.DCMN

  • A.
  • B.
  • C.
  • D.

Câu 13: Cho hình chóp có đáy là tam giác vuông cân tại A,AB=2a, tam giác SBC là tam giác đều, khoảng cách từ A đến mặt bên (SBC) bằng a3. Tính thể tích của khối chóp

  • A. 2
  • B.
  • C.
  • D.

Câu 14: Cho tứ diện AB=a,CD=a3, khoảng cách giữa hai đường thẳng ABCD bằng 8a và góc giữa chúng bằng 60o. Tính thể tích khối tứ diện

  • A.
  • B.
  • C.
  • D.

Câu 15: Cho lăng trụ có đáy ABC là tam giác vuông tại C,CA=3a,CB=4a. Hình chiếu vuông góc của A trên mặt đáy (ABC) là trọng tâm của tam giác ABC, góc giữa mặt bên (ABBA) và đáy bằng 30o. Tính thể tích của khối lăng trụ .

  • A.
  • B.
  • C.
  • D.
Xem đáp án

=> Kiến thức Giải bài: Ôn tập chương I: Khối đa diện


  • 15 lượt xem
Cập nhật: 07/09/2021
Chia sẻ
Chia sẻ FacebookChia sẻ ZaloChia sẻ Twitter
Đóng