Trắc nghiệm hoá 8 chương 2: Phản ứng hoá học (P1)
Bài có đáp án. Bộ bài tập trắc nghiệm hóa học 8 chương 2: Phản ứng hoá học (P1). Học sinh luyện tập bằng cách chọn đáp án của mình trong từng câu hỏi. Dưới cùng của bài trắc nghiệm, có phần xem kết quả để biết bài làm của mình. Kéo xuống dưới để bắt đầu.
Câu 1: Khi đốt nến (làm bằng Parafin), nến chảy lỏng thấm vào bấc. Sau đó, nến lỏng chuyển thành hơi. Hơi nến cháy trong không khí có chứa oxi tạo ra khí cacbon đioxit và hơi nước. Hãy phân tích và chỉ ra ở giai đoạn nào diễn ra hiện tượng vật lí, giai đoạn nào diễn ra hiện tượng hóa học?
- A. Cả 2 giai đoạn đều diễn ra hiện tượng hóa học.
- B. Cả 2 giai đoạn đều diễn ra hiện tượng vật lí.
- C. Giai đoạn nến lỏng chuyển thành hơi là hiện tượng vật lí, giai đoạn hơi nến cháy là hiện tượng hóa học.
- D. Giai đoạn nến lỏng chuyển thành hơi là hiện tượng hóa học, giai đoạn hơi nến cháy là hiện tượng
Câu 2: Khi nung canxi cacbonat người ta thu được canxi oxit CaO và khí cacbonic. Cho biết khối lượng vôi sống sinh ra bằng 140 kg, khối lượng khí cacbonic bằng 110 kg. Hãy tính khối lượng canxi cacbonat phản ứng.
- A. 245 kg
- B. 250 kg
- C. 30 kg
- D. 249 kg
Câu 3: Chọn câu sai
- A. Xay tiêu là hiện tượng vật lý
- B. Đốt cháy đường mía là hiện tượng hóa học
- C. Gấp quần áo là hiện tượng hóa học
- D. Hiện tượng “ ma trơi” là hiện tượng hóa học
Câu 4: Chọn đáp án sai
- A. Có 3 bước lập phương trình hóa học
- B. Phương trình hóa học biểu diễn ngắn gọn phản ứng hóa học
- C. Dung dich muối ăn có CTHH là NaCl
- D. Ý nghĩa của phương trình hóa học là cho biết nguyên tố nguyên tử
Câu 5: Hiện tượng vật lý là
- A. Hiện tượng chất bến đổi mà vẫn giữ nguyên là chất ban đầu
- B. Hiện tượng chất bến đổi có tạo ra chất khác
- C. Hòa tan nước muối
- D. Đốt cháy
Câu 6: Dùng nước mưa đun sôi rồi để nguội làm nước uống, lâu ngày thấy trong ấm có những cặn trắng. Biết rằng trong nước mưa có chứa nhiều muối canxi hiđrocacbonat. Muối này dễ bị nhiệt phân hủy sinh ra canxi cacbonat (là chất kết tủa trắng), khí cacbon đioxit và nước. Hãy cho biết dấu hiệu có phản ứng xảy ra khi đun nước sôi rồi để nguội.
- A. Do tạo thành nước.
- B. Do tạo thành chất kết tủa trắng canxi cacbonat.
- C. Do để nguội nước.
- D. Do đun sôi nước
Câu 7: Trong phản ứng hoá học các chất tham gia và các chất sản phẩm đều có cùng:
- A. Số nguyên tử của mỗi nguyên tố.
- B. Số nguyên tố tạo nên chất.
- C. Số phân tử của mỗi chất.
- D. Số nguyên tử trong mỗi chất.
Câu 8: Phản ứng hóa học là
- A. Quá trình kết hợp các đơn chất thành hợp chất
- B. Quá trình biến đổi chất này thành chất khác
- C. Sự trao đổi của 2 hay nhiều chất ban đầu để tạo chất mới
- D. Là quá trình phân hủy chất ban đầu thành nhiều chất
Câu 9: Viết phương trình hóa học của kim loại sắt tác dụng với dung dịch axit sunfuric loãng biết sản phẩm là sắt (II) suafua và có khí bay lên
- A.
- B.
- C.
- D.
Câu 10: Cho sắt tác dụng với axit clohidric thu được 3, 9 g muối sắt và 7,2 g khí bay lên. Tổng khối lượng chất phản ứng
- A. 11,1 g
- B. 12,2 g
- C. 11 g
- D. 12,22
Câu 11: Đốt cháy 1,5 g kim loại Mg trong không khí thu được 2,5 g hợp chất magiê oxit MgO. Khối lượng khí oxi đã phản ứng là:
- A. 1 g
- B. 1,2 g
- C. 1,5 g
- D. 1,1 g
Câu 12: Cho 8,4 g bột sắt cháy trong 3,2 g oxi tạo ra oxit sắt từ (). Khối lượng oxit sắt từ tạo thành là:
- A. 11,6 g
- B. 11,5 g
- C. 5,2 g
- D. 12 g
Câu 13: Than cháy theo phản ứng hoá học: Cacbon + khí oxi -> khí cacbonic Cho biết khối lượng cacbon là 4,5 kg, khối lượng oxi là 12 kg. Khối lượng khí cacbonic tạo thành là:
- A. 16,5 kg
- B. 16,6 kg
- C. 17 kg
- D. 20 kg
Câu 14: Cho phản ứng: 2 .
Nếu khối lượng của là 3,2g; của $H_{2}O$ là 3,6g thì khối lượng của hiđro là bao nhiêu gam?
- A. 0,2 g.
- B. 0,8 g.
- C. 0,4g.
- D. 4 g.
Câu 15: Trong các hiện tượng sau, đâu là hiện tượng vật lí?
- A. Mặt trời mọc sương bắt đầu tan.
- B. Đường cháy thành than.
- C. Nến cháy trong không khí.
- D. Cơm bị ôi thiu.
Câu 16: Cho PTHH: $\overset{\leftarrow }{\rightarrow}$ $NH_{3}$. Các hệ số đặt trước các phân tử N2, H2, NH3 lần lượt là:
- A. 1, 3, 2
- B. 1, 2, 3
- C. 2, 1, 3
- D. 3, 1, 2
Câu 17: Xét các quá trình sau:
(1) Sữa để lâu bị chua.
(2) Cồn y tế để trong lọ không đậy nắp bị bay hơi.
(3) Enzim amilaza trong nước bọt biến đổi một phần tinh bột (đã chín) trong thức ăn thành đường mantozơ.
(4) Khi nhiệt độ nóng dần lên, băng ở hai cực tan ra.
(5) Ma trơi là hiện tượng photpho bốc cháy trong không khí tạo ra ngọn lửa màu xanh.
(6) Đun nóng iot rắn (màu đen) chuyển thành hơi iot (màu tím).
Hiện tượng hóa học là:
- A. (3), (5), (6).
- B. (1), (3), (5).
- C. (2), (4), (6).
- D. (1), (2), (5).
Câu 18: Chọn đáp án sai
- A. Hidro + oxi → nước
- B. Canxi cacbonat→ canxi oxit + khí cacbonic
- C. Natri + clo → natri clorua
- D. Đồng + nước → đồng hidroxit
Câu 19: Phương trình đúng của photpho cháy trong không khí, biết sản phẩm tạo thành là:
- A.
- B.
- C.
- D.
Câu 20: Cho phản ứng: → A Số lượng các nguyên tố hóa học có trong chất A là:
- A. 5
- B. 4
- C. 3
- D. 2
Xem thêm bài viết khác
- Trắc nghiệm hóa học 8 bài 20 : Tỉ khối của chất khí
- Trắc nghiệm hóa học 8 bài 10: Hóa trị
- Trắc nghiệm hóa học 8 bài 30 : Bài thực hành 4: Điều chế Thu khí oxi và thử tính chất của oxi
- Trắc nghiệm hoá 8 chương 4: Oxi - Không khí (P2)
- Trắc nghiệm hóa học 8 bài 18 : Mol
- Trắc nghiệm hóa học 8 bài 36: Nước
- Trắc nghiệm hóa học 8 bài 4 : Nguyên tử
- Trắc nghiệm hoá 8 chương 2: Phản ứng hoá học (P2)
- Trắc nghiệm hoá 8 chương 5: Hiđro - Nước (P1)
- Trắc nghiệm hóa học 8 bài 3: Bài thực hành 1: Tính chất nóng chảy của chất. Tách chất từ hỗn hợp
- Trắc nghiệm hoá 8 chương 4: Oxi - Không khí (P1)
- Trắc nghiệm Hoá học 8 học kì I (P5)